3.2. Giải pháp hoàn thiện
3.2.5.1. Nâng cao trình độ hiểu biết và kỹ năng đầu tư chứng khoán của NĐT
của NĐT
Từkhảo sát ta thấy có đến 11% NĐT đưa ra quyết định của mình là dựa vào
đám đơng và chuyên gia. Như vậy khoản đầu tư của họ có mức độ rủi ro rất cao vì
hồn tồn phụthuộc vào thơng tin bên ngồi và dựa trên bất cứ đánh giá chủ quan của bản thân. Vì vậy, khi tham gia thị trường, NĐT cần trang bị cho mình một vốn kiến thức cơ bản vềCK và kỹ năng đầu tư CK, đặc biệt là kỹ năng phân tích BCTC.
Đồng thời khơng ngừng tích lũy kiến thức cũng như kinh nghi ệm thực tếtrong q trìnhđầu tư trên thị trường. Ngồi ra cũng có thểtham gia các lớp đào tạo về CK để nâng cao trìnhđộcho mình.
3.2.5.2. Có chiến lược đầu tư và kiên định theo mục tiêu, chiến lược của mình, trở thành nhà đầu tư chun nghiệp
TTCK Việt Nam rất khó đểphân tích, một DN làm ăn thua lỗvẫn có thể bị đẩy giá cao trong khi một công ty họa động hiệu quảlại có thểbịgiảm giá. Vì lẽ đó NĐT phải ln tỉnh táo, chọn chiến lược đầu tư hợp lý cho mình. Tránh bị các đội lái dẫn dắt, chạy theo những tin đồn sẽdẫn đến những quyết định sai lầm. Tham gia thị trường một cách khôn ngoan và chuyên nghiệp. Mặc dù thị trường khó dự đốn nhưng về lâu dài thì các cơng ty hoạt động hiệu quả sẽ là những cơ hội đầu tư tốt, mang lại lợi ích cho NĐT. Phân tích thị trường và bản thân của từng DN, kiên định với chiến lược đầu tư và một tâm lý vững vàng sẽ giúp NĐT ra quyết định phù hợp cho mình.
3.2.5.3. Phát huy vai trị làm chủ DN của mình
Hiện tại NĐT vẫn chưa nhận thức đầy đủ vai trò, quyền làm chủ DN của mình. Là người chủ, NĐT có quyền có được những thơng tin kịp thời, hữu ích cho quyết định của mình. Do đó, NĐT cần phải nhận thức rõ và ngày càng phát huy vai trò làm chủcủa mình,để yêu cầu DN phải thực hiện trách nhiệm cơng bốthơng tin. Những DN khơng ý thức được vai trị của mình trong việc cung cấp thơng tin cho
NĐT thì sẽ không thu hút được NĐT tiềm năng cũng như s ẽbị các NĐT hiện hữu
chấm dứt đầu tư. Có như vậy, chất lượng thơng tin kế tốn được cung cấp mới được cải thiện, nâng cao tính minh bạch cho TTCK.
3.3. Một số kiến nghị khác
3.3.1. Đối với các cơ quan ban hành chính sách và quản lý kinh tếnhà nước
Thứ nhất, cần hồn thiện chế độ, chính sách tài chính, kếtốn và kiểm tốn đối với các DN nói chung và các CTCP niêm yết nói riêng, hồn thiện chế độ
kếtoán cho các lĩnh vực đặc thù trên TTCK hiện nay như ngân hàng, bảo hiểm...để giúp DNcó được những văn bản hướng dẫn đểlập và trình bày báo cáo.
Thứhai cần xem xét và bổ sung thêm một sốchuẩn mực kếtoán quốc tếvào hệthống chuẩn mực kế toán Việt Nam. Với việc hội nhập vào nền kinh tếquốc tế, chắc chắn rằng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam phải tiến gần với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế. Hiện nay chúng ta còn thiếu và cần triển khai một số chuẩn mực sau so với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế như: Tổn thất tài sản (IAS 36); Thanh tốn trên cơ sởcổphiếu (IFRS2); Báo cáo tàichính trong điều kiện siêu lạm phát (IAS 29)…
Thứ ba, hiện nay BCTC nước ta ghi nhận tài sản vẫn theo giá gốc, trong trường hợp giá trị thuần thấp hơn giá gốc thì các cơng ty phải trích lập dự phịng
cho khoản đánh giá thấp hơn này. Với cách ghi nhận như vậy sẽ không thấy được
giá trịthật hiện tại của công ty.Nên chăng Bộtài chính cần nghiên cứu và cho triển khai ghi nhận một sốkhoản đầu tư theo giá trị thị trường để đảm bảo phản ánh đúng giá trị tài sản trên sổsách.
Thứ tư, các cơ quan quản lý nhà nước cần ban hành quy định về việc xử phạt đối với các cơng ty có sự điều chỉnh lớn về số liệu BCTC (trước và sau kiểm toán), nhất là từ lãi sang lỗ. Vì điều này ảnh hưởng rất lớn đối với các quyết định của NĐT. Cơ quan quản lý cũng cần ban hành các quy định xử phạt đối với các công ty kiểm tốn khơng thực hiện tốt cơng tác kiểm tốn. Cơ quan nhà nước nên có chếtài cụthể, phạt nặng về tài chính, … từ việc giám sát nghiêm ngặt việc công bố thông tin vềmặt thời gian cũng như hình thức cơng bốfile.
3.3.2. Đối vớicơng ty chứng khốn
CTCK đóng một vai trị quan trọng trong thúc đẩy sự phát triển của TTCK.
CTCK cũng là nơi cung cấp các ý kiến tư vấn đầu tư hiệu quả cho NĐT. Tuy nhiên hiện nay, các dịch vụ tư vấn vẫn chưa đáp ứngđược nhu cầu của các NĐT. Do đó, các CTCK cần phải xây dựng và đào tạo đội ngũ nhân viên có năng lực, trình độ chun mơn cao, năng động, có đạo đức nghề nghiệp,....để đáp ứng nhu cầu của NĐT. Để có một đội ngũ nhân lực như vậy thật sự không dễ dàng. Do đó, các
CTCK nên thường xuyên có các lớp học nâng cao nghiệp vụ, tổ chức các buổi hội
thảo về nghiệp vụ chuyên môn, thực hiện các chế độ đãi ngộ xứng đáng cho nhân
viên của mình, tạođiều kiệnđể họ phát triển năng lực bản thân, đểcó thểcó những đóng góp giá trịcho cơng ty cũng như NĐT.
Bên cạnh đó, các CTCK cần thường xuyên tổ chức các buổi thuyết trình về thị trường, tư vấnđầu tư hay giải đáp thắc mắc của khách hàng nâng cao kiến thức, hiểu biết choNĐTvềthị trường, hoạt động kinh doanh CK.
Ngoài ra, các CTCK phải không ngừng xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng phạm vi hoạt động như chi nhánh, phòng giao dịch, đại lý hỗ trợ giao dịch để các NĐT ởcác tỉnh thành khơng có sàn giao dịch có thểtham gia vào thị trường. Nâng cao chất lượng hệthống công nghệ thông tin để đảm bảo nguồn thông tin cung cấp cho NĐT luôn kịp thời, hiệu quả đồng thời luôn đảm bảo các yếu tố bảo mật cho NĐT.
Như phần thực trạng có nêu, hiện tại các CTCK Việt Nam đang làm thay NHTMở một sốchức năng. Điều này có tác dụng khơng tốt khơng chỉvới bản thân
CTCK mà cònảnh hưởng đến cả NĐT và TTCK. Cụthể, khi TTCK phát triển, các
CTCK cũng như nhân viên tích cực tập trung vào mảng tự doanh, họ thậm chị còn
lạm dụng vốn của NĐT để tự đem kinh doanh nhằm nhanh chóng thu lợi nhuận. Chính bản thân họ đã góp phần tạo nên bong bóng chứng khốn. Cho đến khi bong bóng vỡ, lí ra bản thân các CTCK là những DN có những hiểu biết sâu sắc về thị trường sẽ đóng vai trò cùng với các cơ quan quản lý để giúp điều tiết thị trường, giúp đưa ra những ý kiến tư vấn, hỗ trợ NĐT trong lúc thịtrường hoảng loạn. Tuy nhiên, do bản thân tự doanh quá nhiều mà nguồn vốn lại đến từ tài khoản của các
nhà đầu tư nên các CTCK bị mắc kẹt trong thế thua lỗ và khơng có vốn để trả lại
cho khách hàng. Họ đành tìm cách cắt lỗ, thế là lại đẩy thị trường giảm sâu. Việc không hiểu rõ vai trị, chức năng của mình cũng như q tập trung vào hoạt động tự doanh đã khiến hàng loạt công ty chứng khoán thua lỗ hay mất tính thanh khoản trầm trọng, gây xáo trộn, tiêu cực đến thị trường. Đây cũng là bài học của các CTCK cũng như các cơ quan quản lý, giám sát cần rút ra đểcó những quy định điều
chỉnh kịp thời đảm bảo sự hoạt động lành mạnh, hiệu quả của bản thân CTCK và TTCK cũng như lấy lại niềm tin của NĐT vào thị trường.
3.3.3. Đối với các cơ sở đào tạo đầu tư CK
Cũng theo khảo sát chỉcó 32%NĐT đã từng tham gia các lớp đào tạo về đọc và phân tích BCTC, điều này cho thấy một số lượng lớn các NĐT tự trang bị kiến thức cho mình để đưa ra quyết định đầu tư. Hay cũng có thể do các cơ sở đào tạo
đầu tư CKchưa có chấtlượng cao để thu hút cácNĐT. Và với việc tựmày mòđầu
tư của các NĐT đã khiến cho chất lượng đầu tư CK không cao, TTCK Việt Nam loay hoay vẫn mãi không phát triển lên thêm một bước nữa.Vì vậy, các cơ sở đào tạo phải không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy thông qua việc tuyển dụng các cán bộ giảng dạy có chun mơn cao, nhiều kinh nghiệm thực tế; thực hiện các
chương trìnhđào tạo mới, hiệu quảcao; phối hợp với UBCKNN cũng như các công
ty CK để tổ chức các buổi hội thảo, diễn đàn nhằm hướng dẫn học viên, trao đổi kinh nghiệm thực tế... từ đó thu hút các NĐT tham gia, nâng cao chất lượng của toàn hệthống.
KẾT LUẬNCHƯƠNG 3
Nâng cao tính hữu ích của TTKT đối với quá trình ra quyết định của NĐT không chỉ là quan tâm của các NĐT mà còn là sự quan tâm của tất cả các bên có liên quan: BTC, UBCKNN, SGDCK, công ty niêm yết, công ty kiểm toán,....Các giải pháp được nêu ra của tất cả các bên để góp phần đảm bảo tính minh bạch, hữu ích và kịp thời của thơng tin kế tốn để tăng tính hữu dụng của thơng tin từ đó đảm bảo TTCK phát triển và là đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tếphát triển lành mạnh và bền vững.
Mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng tác giảtin rằng những giải pháp nêu trên sẽ góp phần hồn thiện và nâng cao tính hữu ích của TTKT đối với quá trình ra quyết
KẾT LUẬN
TTCKlà kênh huy động vốn hữu hiệu của nền kinh tế. Thực tếcũng đã cho
thấy vai trị của nó. Để TTCKln đóng một vai trị quan trọng cho nền kinh tếthì bản thân thị trường phải hoạt động và phát triển bền vững. Các DN niêm yết, NĐT,
cơ quản quản lý, các SGDCK cũng các tổ chức có liên quan là những nhân tố đóng
góp quan trọng cho sự phát triển của thị trường. Để thị trường vững mạnh thì các bên tham gia cần phải tuân thủ theo quy định của thị trường mà cụ thể là các quy
định về thơng tin kế tốn và việc công bố thông tin để NĐT sử dụng là một trong
những quy định tiên quyết các bên cần nghiêm túc tuân thủ.
Từnhững cơ sở lý luận, tác giả đã tiến hành khảo sát, nghiên cứu thực trạng sử dụng TTKT để ra quyết định của NĐT trên TTCK Việt Nam, từ đó thấy được những mặt tích cực cũng như những mặt cịn yếu kém của thị trường. Các nhà quản lý, bản thân DN và NĐT đã cho thấy sự chú trọng đến việc sử dụng và công bố thông tin hữu ích cho q trình ra quyết định đầu tư nhằm đảm bảo một thị trường công khai và minh bạch. Nhưng những nỗlực đó được thực hiện chưa đồng bộ, chặt chẽ dẫn đến NĐT mất niềm tin vào thị trường, vào các quy định. Đồng thời việc tuân thủ của các DN, các NĐT cũng còn lỏng lẻo, chưa nghiêm. Do đó tác giả có nêu ra một số giải pháp nhằm giúp hoàn thiện việc sử dụng TTKT cho quá trình ra
quyết định của NĐT, từ đó giúp nâng cao niềm tin của NĐT vào TTCK, vào DN,
vào việc lập, trình bày cũng như cơng bố thống tin kế tốn. Khi niềm tin trở lại thì sựphát triển của TTCK Việt Nam làđiều có thểdự đốn được.
1. Vũ Đình Ánh (2007),“Nhận dạng TTCK Việt Nam”, Kỷyếu Hội thảo khoa học “ TTCK Việt Nam và tác động của nó tới TTTC Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
WTO”, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội–2007
2. Bộ Tài chính, 2002, chuẩn mực số 01 chuẩnmựcchung
3. ThS. Võ Thị Ánh Hồng ( 2008) “Các giải pháp nâng cao tính hữu dụng của
thơng tin kế tốn đối với quá trình ra quyết định của nhà đầu tư trên TTCKVN”.
Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại họcKinh tếTP.HCM.
4. ThS Lê Văn Hinh (2011),“Thị trường chứng khoán Việt Nam : một số đóng góp và tác động”. Tạp chí ngân hàng số16/2011.
5. Nguyễn Thành Hưng (2009), “Vận dụng Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 30 (VAS 30) tính lãi trên cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn–Thực trạng và giảipháp”. Tạp chí kếtốn tháng 3-2009.
6. TS. Phan Thanh Hà (2007),“Đánh giá hoạt động TTCK Việt Nam năm 2006 và 3 tháng đầu năm 2007 và giải pháp trong thời gian tới”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học
“TTCK Việt Nam và tác động của nó tới TTTC Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập WTO”, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội–2007.
7. Hoàng Đức Long (2008) “Báo động “cổphiếu lậu” - Bài phỏng vấn Chánh thanh
tra UBCK Nhà nước - Hoàng Đức Long do Phong Lan thực hiện. Báo Đầu tư
Chứng khoán số47 (519) ra ngày 18/4/2008, trang 10 và trang 27.
8. Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 của Quốc hội ban hành ngày 29/06/2006 về việc “quy địnhvề chứng khoán và thị trường chứng khoán”
9. Luật kế toán số 03/2003/QH11 của Quốc hội ban hành ngày 17/06/2003 về
việc “quy địnhvề kế toán”
Động –Xã hội
12.Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính ban hành ngày 20/03/2006 về
việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp
13.TS. Nguyễn Phúc Sinh (2008) "Nâng cao tính hữu ích của báo cáo tài chính doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay". Luận án tiến sĩ kinh tế,
Đạihọc Kinh tếTP.HCM
14.ThS. Phạm Đức Tân (2009) “Các giải pháp hoàn thiện vấn đề công bố thông
tin của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán”. Luận văn
thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM
15.PGS. TS. Lê Văn Tề. TS. Trần Đắc Sinh. TS. Nguyễn Văn Hà (2005) Thị trường chứng khốn ViệtNam. Nhà xuất bản Thống Kê.
16.Thơng tư số 38/2007/TT-BTC của Bộ Tài Chính ban hành ngày 18/4/2007 về việc “cơngbố thơng tin trên thị trườngchứng khốn”
17.Thơng tư số 09/2010/TT-BTC của Bộ Tài Chính ban hành ngày 15/01/2010 về việc “cơngbốthơng tin trên thị trườngchứng khốn”
18.Thơng tư số 52/2012/TT-BTC của Bộ Tái Chính ban hành ngày 05/04/2011,
“Hướng dẫn về việc công bố thông tin trên thị trường chứng khoán”
19.PGS. TS. Bùi Kim Yến.TS. Thân Thị Thu Thủy(2006), “Thị trường chứng
2. FASB (1978) Statement of Financial Accounting Concepts No. 1 –
CON1, Objectives of Financial Reporting by Business Enterprises.
3. FASB (1980) Statement of Financial Accounting Concepts No. 2 –
CON2, Qualitative Characteristics of Accounting Information.
4. FASB Conceptual Framework Statement of Financial Accounting Concepts No. 8 (September 2010)
5. Hennie van Greuning (2006),International Financial Reporting Standards - A practice guideline, four edition. The World Bank
6. The Conceptual Framework for Financial Reporting (September 2010), IFRS foundation
3. Website:http://www.hsx.vn 4. Website:http://vietstock.vn 5. Website:http://cafef.vn 6. Website:http://www.csrc.gov 7. Website:http://www.euronext.com 8. Website:http://www.sec.org 9. Website:http://www.wikipedia.org 10.Website:http://accounting-forum.blogspot.com/2011/05/chuyen-e-2.html 11.Website :http://www.baomoi.com/Co-hoi-va-thach-thuc-cho-TTCK-Viet- Nam/127/4294889.epi 12.Website:http://www.iasplus.com 13.Website :http://www.oecd.org/dataoecd/6/60/1931117.pdf
(Cập nhật đến hết ngày 13/04/2011) STT MÃ CP BCTC HỢP NHẤT BCTC CÔNG TY MẸ GHI CHÚ KQHĐKD BCĐKT BC LCTT TM KQHĐKD BCĐKT BC LCTT TM 1 AAM 2/28/2010 2/28/2010 2/28/2010 2/28/2010 2 ABT 3/25/2011 3/25/2011 3/25/2011 3/25/2011 3 ACL 4/4/2011 4/4/2011 4/4/2011 4/4/2011 3/22/2011 3/22/2011 3/22/2011 3/22/2011 4 AGD 3/14/2011 3/14/2011 3/14/2011 3/14/2011 3/14/2011 3/14/2011 3/14/2011 3/14/2011