CHƯƠNG 1 : PHẦN MỞ ĐẦU
2.5. Tổng quan về dự án rạc hỤ Cây
2.5.1. TÌNH HÌNH CHUNG
Chỉnh trang đơ thị hiện hữu và phát triển đơ thị mới là quá trình phát triển tất yếu của Thành phố Hồ Chí Minh nĩi chung và quận 8 nĩi riêng. Thời gian qua bên cạnh những thành quả đạt được, vẫn cịn nhiều vấn đề tồn tại như cơng tác di dời và tái định cư các khu dân cư lụp xụp, trên và ven kênh rạch với đa số nhà cấp 4, nhà tạm chật hẹp, diện tích bình quận dưới 5m2/ người, nơi tập trung dân nghèo và rất nghèo. Nhiều hộ gia đình đã từng ở đây 2-3 thế hệ, điều kiện sống kết cấu hạ tầng cơ bản khơng đảm bảo. Mơi trường sống bị ơ nhiễm nặng nề và kéo dài…(Báo cáo của Ban chỉ đạo các dự án nâng cấp đơ thị Thành phố, 2010).
2.5.2. MỤC TIÊU DỰ ÁN
Nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, đặc biệt bộ phận dân cư nghèo, cĩ thu nhập thấp, tái bố trí lại dân cư với nơi ở mới tốt hơn.
Cải thiện mơi trường, giải quyết cơ bản hệ thống thốt nước và ơ nhiễm khu vực rạch Ụ Cây.
Chỉnh trang đơ thị kết hợp đầu tư xây dựng thành khu trung tâm hiện đại theo quy hoạch, tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế xã hội của quận 8
2.5.3. QUY MƠ, KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN
Hiện trạng khu đất trong phạm vi dự án, cĩ mật độ dân cư dày đặc, nhà cấp 3, cấp 4. Đa số nhà trên rạch Ụ Cây xây dựng khơng hợp pháp chủ yếu là các nhà lụp xụp, nhà tạm. Những căn nhà loại này thiếu tiện nghi cơ bản, một số hộ khơng cĩ đồng hồ điện riêng, phải câu nhờ, thiếu nước sạch, nhà vệ sinh, nước thải sinh hoạt thải trực tiếp xuống rạch làm mức độ nhiễm bẫn ngày càng tăng, gây ngập úng, thiếu cơ sở hạ tầng, khơng đảm bảo điều kiện sống, sinh hoạt cho người dân trong khu vực. Tổng số hộ dân phải di dời trong phạm vi dự án là 953 hộ, với 5127 nhân khẩu, diện tích dất thu hồi 38.981,56 m2, dự kiến giá trị bồi thường 803 tỷ đồng/953 hộ, diện tích căn hộ từ 3,98m2 đến 316,24 m2, cụ thể: Diện tích nhỏ hơn 30m2/căn: 453 căn (48%); Diện tích từ 30m2/Căn đến 60m2/căn: 327 căn (34%); Diện tích từ 60m2/Căn đến 100m2/căn: 122 căn (34%); Diện tích lớn hơn 100m2/căn: 51 căn (5%).
Theo kế hoạch của Ủy ban nhân dân quận 8, dự án chỉnh trang đơ thị rạch Ụ Cây sẽ được thực hiện theo các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: từ ngày 01/12/2009 – 28/02/2011, di dời tái định cư 2237 hộ; Đợt 1 (ngày 01/12/2009 – 30/4/2010) di dời 953 hộ trên rạch Ụ Cây; Đợt 2 (ngày 01/5/2010 – 28/2/2011) di dời 1284 hộ.
Giai đoạn 2: từ ngày 01/3/2011 – 12/2011, di dời tái định cư 315 hộ.
Nguồn: BBTGPMB quận 8, báo cáo sơ kết, 2010
2.5.4. KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐỢT 1, GIAI ĐOẠN 1
Cơng tác bồi thường, giải phĩng mặt bằng
Theo kế hoạch, tổng số hộ trong giai đoạn này là 953 hộ. Tuy nhiên qua kiểm tra thực tế đã giảm cịn 905 hộ. Trong đĩ, phường 9: 27 hộ, phường 10: 479 hộ (giảm 41 hộ), phường 11: 399 hộ (giảm 7 hộ). Ủy ban nhân dân quận 8 đã hiệp thương và ban hành quyết định bồi thường cho 905/905 hộ cụ thể như sau: 276 hộ nhận tiền tự lo nơi ở mới (chiếm 31%); 336 hộ nhận căn hộ tái định cư tại chung cư Tân Mỹ (chiếm 37%); 293 hộ khơng đủ điều kiện tái định cư (chiếm 32%) cĩ nhu cầu thuê
căn hộ chung cư An Sương. Đến tháng 6/2010, cơng tác di dời các hộ dân trên rạch Ụ Cây (giai đoạn 1) cơ bản hồn thành và tiếp tục triển khai giai đoạn 2 của dự án, dự kiến di dời hơn 1600 hộ ven rạch Ụ Cây. (Nguồn: Ban BTGPMB quận 8, 2010) Cơng tác chuẩn bị quỹ nhà tái định cư
Theo kế hoạch danh mục chuẩn bị quỹ nhà tái định cư phục vụ chương trình chỉnh trang đơ thị, di dời nhà lụp xụp trên và ven kênh rạch quận 8, đến năm 2010 là 12 dự án với 6374 căn hộ, đảm bảo đủ quỹ nhà. Tuy nhiên, tiến độ đầu tư xây dựng các dự án cịn chậm, một số nhà đầu tư khơng thể vay vốn để triển khai dự án. Một số doanh nghiệp xin chuyển mục tiêu dự án hoặc bán một phần dự án nhà ở ra thị trường. Đến nay, tổng quỹ nhà tái định cư dự kiến cho dự án rạch Ụ Cây gồm 7 dự án với 2562 căn hộ, đều do tổng cơng ty địa ốc Sài Gịn làm chủ đầu tư. Trong đĩ, 4 dự án đã hồn thành với 1176 căn hộ, 2 dự án đang đầu tư xây dựng với 1096 căn hộ. Đến nay, dự án cĩ 629/905 hộ dân (chiếm 69%) nhận căn hộ tái định cư, kể cả những trường hợp khơng đủ điều kiện tái định cư.
Tĩm tắt chương 2, chương này đã phân tích cơ sở lý thuyết về sinh kế bền vững của 3 tổ chức UNDP, CARE, DFID, từ những phân tích đĩ, cĩ thể hình thành khung lý thuyết cho vấn đề xác định những khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của các hộ gia đình sau tái định cư, theo đĩ cách tiếp cận của DFID đĩng vai trị chính. Nhưng câu hỏi được đặt ra là làm thế nào để đo lường được sinh kế hộ gia đình?. Do đĩ, tác giả tiếp tục phân tích một số nghiên cứu của các tổ chức và các nhà nghiên cứu trước về
chỉ số đảm bảo sinh kế hộ gia đình bền vững, làm thước đo cho sự bền vững sinh kế
hộ gia đình cũng như xác định những thành phần của sự đảm bảo sinh kế hộ gia đình bền vững. Tiếp đĩ tác giả dựa vào những nghiên cứu của một số tổ chức đánh giá thiệt hại của người dân sau tái định cư, để rút ra mơ hình lý thuyết của đề tài và xác định các thành phần của các yếu tố kinh tế xã hội phát sinh sau tái định cư, cũng là để xác định các biến phân tích ở chương tiếp theo.
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương này trình bày cách áp dụng khung lý thuyết về sinh kế bền vững đã được đề cập ở chương 2 để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu. Chương này bao gồm 4 phần. Phần 1, tĩm tắt mơ hình lý thuyết để đưa ra mơ hình nghiên cứu thực tiễn. Phần 2, định rõ mơ hình thực tiễn, với danh sách liệt kê những biến phân tích của 3 phần: điều kiện kinh tế, điều kiện mơi trường, điều kiện xã hội. Phần 3, mẫu và chọn mẫu trong điều tra nghiên cứu. Phần 4, trình bày kỹ thuật và các bước áp dụng các nhân tố phân tích vào nghiên cứu.
3.1. MƠ HÌNH LÝ THUYẾT
Như đã đề cập ở chương 2, chỉ số về sinh kế bền vững phải bao gồm 3 phần: các điều kiện về kinh tế, mơi trường và xã hội. Ba phần này, cĩ thể được chia thành một vài khái niệm. Nhìn chung sinh kế của người dân bị ảnh hưởng bởi quá trình tái định cư phụ thuộc vào những thay đổi về điều kiện kinh tế, điều kiện mơi trường, điều kiện xã hội, được mơ tả ngắn ngọn bởi hàm sau:
yi = f (ei, mi, si) Với:
yi là thay đổi trong sinh kế hộ gia đình sau tái định cư ei là biến phản ánh những thay đổi về điều kiện kinh tế mi là biến phản ánh những thay đổi về mơi trường sống si là biến phản ánh những thay đổi về điều kiện xã hội