Sự thay đổi trong chi phí dịch vụ hàng tháng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án rạch ụ cây quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 67 - 68)

Cao hơn Khơng cĩ Thấp hơn Khơng đổi

Khoản mục cũ Mới phát sinh Khoản mục Số ý

kiến % Số ý kiến % Số ý kiến % Số ý kiến % Số ý kiến %

1-Tiêu thụ điện - - - - 86 63.2 50 36.8 - -

2-Tiêu thụ nước - - - - 11 8.1 125 91.9 - -

3-Tiền rác - - - - 136 100 - - - -

4-Tiền chất đốt - - 3 2.2 31 22.8 102 75 - -

5-Tiền điện thoại 88 64.7 - - 44 32.4 4 2.9

6-Tiền truyền hình cáp 12 8.8 - - 16 11.8 108 79.4 - -

7-Tiền gởi xe - - - - - - - 136 100

8-Tiền thang máy - - - - - - - - 136 100

Tổng 100 9.2 3 0.3 324 29.8 389 35.7 272 25.0

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

Như vậy, Theo kết quả trên ý kiến khai báo về mức chi phí dịch vụ bình qn hàng tháng cao hơn nơi ở cũ chiếm khá cao (60.7% ý kiến, nếu tính cả chi phí phát sinh). Tất nhiên, là trong điều kiện sống khang trang hơn, các dịch vụ phát sinh hàng tháng thường địi hỏi phải tốn kém nhiều hơn. Đáng lưu ý ở đây cĩ đến gần 92% ý kiến cho rằng chi phí nước hàng tháng quá cao. Vấn đề này cĩ nhiều nguyên nhân, cĩ thể do sử dụng thiết bị hiện đại (như nhà vệ sinh giật nước, tắm vịi sen), đã làm lượng nước tiêu thụ gia tăng, đưa đến chi phí hàng tháng gia tăng. Lượng nước thất thốt hàng tháng gây ra sự chênh lệch giữa đồng hồ cái và đồng hồ con của từng hộ, làm các hộ phải đĩng tiền bù lỗ thêm. Tuy nhiên một điều bất hợp lý là các hộ đang sinh sống trên chung cư phải chịu trả tiền nước theo giá kinh doanh (7000đ/m3), đặt biệt những hộ chưa chuyển hộ khẩu về phải trả tiền nước cao gấp đơi tức là 14000đ/m3, đây là nguyên nhân chính làm tổng chi phí hàng tháng hiện nay cao hơn trước. Các dịch vụ khác như điện thoại bàn, truyền hình cáp cĩ thay đổi nhưng khơng nhiều, tiền rác hầu như khơng đổi. Riêng tiền gởi xe và tiền thang máy là hai chi phí phát sinh hồn tồn mới. Dịch vụ gởi xe tại nhà xe trong chung cư đã tiêu tốn của hộ gia đình bình quân 20000đ/xe đạp và 50000đ/xe gắn máy. Nếu hộ nào cĩ nhiều xe máy hoặc xe đạp, thì chi phí này tất yếu phải tăng lên. Tiền thang máy

được tính theo tầng, tầng cao trên cùng (tầng 11) 75000đ/tháng/hộ, giảm 5000đ mỗi tầng đến tầng 1 cịn 20000đ/tháng/hộ. Nhìn chung, sự thay đổi diễn ra theo xu hướng chi phí hàng tháng cao hơn trước, nhất là trong các khoản mới phát sinh hồn tồn như tiền gởi xe, tiền thang máy và tiền nước, các mục cịn lại cĩ nhiều hộ cũng cĩ chi phí cao hơn. Như vậy, trong chính sách di dời các hộ ven và trên rạch Ụ Cây, cần lưu ý thêm về những chi phí dịch vụ hàng tháng tại nơi ở mới, bên cạnh mối lo phải trả gĩp hàng tháng của họ.

4.2.2. NHỮNG THAY ĐỔI VỀ KHÍA CẠNH XÃ HỘI CỦA HỘ GIA ĐÌNH ĐÃ DI DỜI LÊN CHUNG CƯ DI DỜI LÊN CHUNG CƯ

Khi di dời đến nơi ở mới, mối quan hệ láng giềng và những thĩi quen sinh hoạt trong cộng đồng của những hộ gia đình tái định cư cĩ thể bị thay đổi. Vì vậy, nhằm tìm hiểu một số khía cạnh xã hội của các hộ gia đình sau tái định cư, một số chỉ tiêu được đặt ra ở đây bao gồm: những thay đổi về quan hệ cộng đồng trước kia và hiện nay, về chất lượng căn hộ và tiếp cận các dịch vụ xã hội tại nơi ở mới hiện nay.

Thay đi v quan h cng đng

Khi được hỏi về so sánh quan hệ cộng đồng hiện nay so với trước tái định cư, kết quả thu được như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án rạch ụ cây quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)