Thay đổi việc làm ảnh hưởng đến thu nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án rạch ụ cây quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 63)

Thay đổi việc làm

cĩ khơng Tổng

Chênh lệch thu nhập sau tái định cư

Người % Người % Người %

Giảm 13 72.2 40 33.9 53 39.0

Tăng 1 5.6 15 12.7 16 11.8

Khơng đổi 4 22.2 63 53.4 67 49.2

Tổng 18 100 118 100 136 100

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

• Khi xem xét đến khía cạnh trình độ học vấn ảnh hưởng đến chênh lệch

thu nhập sau tái định cư, kết quả khảo sát cho thấy, những người cĩ học vấn cao

(từ đại học trở lên), cĩ thu nhập ổn định, khơng bị giảm thu nhập do tái định cư. Tỷ lệ hộ tăng thu nhập chiếm cao nhất ở nhĩm cĩ trình độ trung học cơ sở chiếm 56.2%. Như vậy nếu cĩ trình độ học vấn cao, người dân tái định cư sẽ cĩ thêm cơ hội cĩ được thu nhập cao hơn sau tái định cư và giảm thiểu nguy cơ bị giảm thu nhập, gĩp phần ổn định cuộc sống sau tái định cư.

Bảng 4.14: Trình độ học vấn ảnh hưởng đến chênh lệch thu nhập sau tái định cư

Chênh lệch thu nhập sau tái định cư

Giảm tăng Khơng đổi Tổng

Trình độ học vấn

Người % Người % Người % Người %

Khơng đi học 2 3.8 0 0.0 1 1.5 3 2.2

Tiểu học 23 43.4 4 25.0 33 49.3 60 41.1

Trung học cơ sở 24 45.3 9 56.2 18 26.9 51 37.5

Phổ thơng trung học 4 7.5 3 18.8 11 16.4 18 13.2

Đại học và trên đại học 0 0.0 0 0.0 4 6.0 4 2.9

Tổng 53 100 16 100 67 100 136 100

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

• Khi xem xét mối liên hệ giữa nghề tự do trong hộ và chênh lệch thu

nhập của hộ sau tái định cư, kết quả cho thấy, hộ cĩ sự hiện diện của lao động tự

do bị giảm thu nhập chiếm 42.2 % số hộ cĩ lao động tự do. Trong khi đĩ, hộ khơng cĩ lao động tự do tăng thu nhập chiếm 25% số hộ khơng cĩ lao động tự do. Như vậy, lao động làm nghề tự do cĩ thu nhập bấp bênh, khơng ổn định là nhĩm dễ bị ảnh hưởng của quá trình tái định cư. Rà sốt, thống kê tỷ lệ lao động tự do trong hộ để cĩ những chính sách hỗ trợ việc làm sớm, phù hợp, sẽ gĩp phần ổn định thu nhập cho hộ gia đình tái định cư, giúp họ an tâm định cư lâu dài tại nơi ở mới.

Bảng 4.15: Thay đổi thu nhập sau tái định cư theo tỷ lệ lao động tự do

Sự hiện diện của lao động tự do trong hộ

cĩ khơng Tổng

Chênh lệch thu nhập sau tái định cư

Người % Người % Người %

Giảm 49 42.2 4 20.0 53 39.0

Tăng 11 9.5 5 25.0 16 11.8

Khơng đổi 56 48.3 11 55.0 67 49.2

Tổng 116 100 20 100 136 100

Khi hỏi về những lý do gây ra những thay đổi tổng thu nhập trong gia đình (kể cả số tăng lên và giảm đi), kết quả ghi nhận như sau:

Hình 4.4: Nguyên nhân thay đổi về thu nhập sau tái định cư

0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% 40.0% 45.0% Nghỉlàm lo cho cha mẹcon cái Đi làm xa nên nghỉ hoặc mất mối khách hàng Dân ít khĩ bán khơng làm nghề phụ được Ảnh hưởng bệnh khơng làm việc được Nghề nghiệp hiện nay cĩ thu nhập cao hơn Nhờ vào vị trí thuận lợi hơn trước 8.7% 45.0% 17.4% 5.8% 18.8% 4.3%

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

Ngoại trừ 16 trường hợp trả lời thu nhập tăng thì ngun nhân chính là nghề nghiệp hiện nay cĩ thu nhập cao hơn và nhờ vào vị trí thuận lợi hơn trước. Cịn lại đa số đều nêu ra những lý do đã ảnh hưởng đến việc giảm tổng thu nhập của gia đình họ so với trước kia. Đáng lưu ý lý do mất mất mối khách hàng quen trước kia ở nơi ở cũ hoặc khơng thể quay trở về buơn bán nơi cũ ví quá xa và khơng cịn điều kiện như trước, chiếm tỷ lệ khá cao 45%. Số hộ sống trên rạch Ụ Cây, tập trung một bộ phận lớn trong cộng đồng dân cư cĩ trình độ học vấn, thu nhập thấp và rất thấp. Tại nơi giải tỏa, rạch Ụ Cây, thị trường mua bán hình thành giữa bên cung (là các hộ buơn bán nhỏ, tạp hĩa, hàng quán ăn) và bên cầu (là bộ phận dân cư trong khu vực giải tỏa cĩ thu nhập thấp). Chính nhờ vậy, cung và cầu thường gặp nhau và nuơi dưỡng lẫn nhau trong một thị trường với giá cả bình dân. Tại chung cư, bộ phận dân cư cũ khơng cịn, vì vậy dù cĩ tổ chức buơn bán như trước tại khu vực chung cư vẫn khơng cĩ khách hàng, dẫn đến thu nhập khơng bằng như trước. Cũng xuất phát từ lý do này mà cĩ đến 17.4% số hộ đã cho rằng do dân ít, khĩ bán và khơng làm một số nghề phụ như trước, nên tổng thu nhập của gia đình họ bị giảm đi. Điều này cho thấy tầm quan trọng của cơng ăn việc làm (tạo ra thu nhập), việc thay đổi cụ thể việc làm của các thành viên trong hộ chủ yếu như: làm ăn buơn bán cá thể sang nội

trợ trong gia đình, một số trước đây làm cho gia đình nay chuyển sang làm ăn cá thể…Tuy nhiên những thay đổi về cơng ăn việc làm của thành viên trong hộ nhìn chung theo chiều hướng giảm thu nhập và trong giai đoạn đầu, họ đang cố gắng thích nghi với cuộc sống mới, hịa nhập vào cuộc sống khang trang hơn. Vấn đề được đặt ra là ai sẽ là người giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện cho họ dù cĩ thay đổi cơng ăn việc làm, nhưng vẫn kiếm được một khoản thu nhập nào đĩ.

S thay đi trong chi phí dch v hàng tháng

Trong sự thay đổi về khía cạnh kinh tế của các hộ gia đình sống tại chung cư, cũng khơng thể bỏ qua những chi phí sinh hoạt hàng tháng mà họ phải gánh chịu, làm ảnh hưởng đến túi tiền thu nhập, vốn đã eo hẹp của họ. Khi hỏi về so sánh tổng chi phí hàng tháng (điện, nước, dịch vụ vệ sinh) hiện nay so với nơi ở trước kia, kết quả ghi nhận như sau:

Bảng 4.5: Thay đổi chi phí dịch vụ hàng tháng

97.8% 1.5% 0.7%

Cao hơn Thấp hơn Khơng đổi

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

Như vậy, hầu hết số hộ được hỏi, trả lời họ phải gánh chịu tổng chi phí dịch vụ hàng tháng cao hơn trước. Để cĩ cái nhìn cụ thể về từng khoản chi phí phát sinh mà các hộ hàng tháng phải gánh chịu, chi phí điện, nước, tiền rác, chất đốt, chi phí gởi xe, tiền thang máy sẽ được đối chiếu giữa hai mốc thời gian trước và sau khi sống trên căn hộ chung cư. 136 hộ được khảo sát đã cung cấp thơng tin chi tiết từng chi phí cụ thể với đối với từng khoản mục tiêu thụ, kết quả trả lời được phân thành 4 nhĩm chính: khơng cĩ khoản mục, chi phí hàng tháng thấp hơn trước, khơng thay đổi. Riêng trong khoản cao hơn được chia thành: cao hơn so với khoản mục cũ, cao hơn do mới phát sinh mà trước đây chưa cĩ.

Bảng 4.16: Sự thay đổi trong chi phí dịch vụ hàng tháng

Cao hơn Khơng cĩ Thấp hơn Khơng đổi

Khoản mục cũ Mới phát sinh Khoản mục Số ý

kiến % Số ý kiến % Số ý kiến % Số ý kiến % Số ý kiến %

1-Tiêu thụ điện - - - - 86 63.2 50 36.8 - -

2-Tiêu thụ nước - - - - 11 8.1 125 91.9 - -

3-Tiền rác - - - - 136 100 - - - -

4-Tiền chất đốt - - 3 2.2 31 22.8 102 75 - -

5-Tiền điện thoại 88 64.7 - - 44 32.4 4 2.9

6-Tiền truyền hình cáp 12 8.8 - - 16 11.8 108 79.4 - -

7-Tiền gởi xe - - - - - - - 136 100

8-Tiền thang máy - - - - - - - - 136 100

Tổng 100 9.2 3 0.3 324 29.8 389 35.7 272 25.0

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

Như vậy, Theo kết quả trên ý kiến khai báo về mức chi phí dịch vụ bình qn hàng tháng cao hơn nơi ở cũ chiếm khá cao (60.7% ý kiến, nếu tính cả chi phí phát sinh). Tất nhiên, là trong điều kiện sống khang trang hơn, các dịch vụ phát sinh hàng tháng thường địi hỏi phải tốn kém nhiều hơn. Đáng lưu ý ở đây cĩ đến gần 92% ý kiến cho rằng chi phí nước hàng tháng quá cao. Vấn đề này cĩ nhiều nguyên nhân, cĩ thể do sử dụng thiết bị hiện đại (như nhà vệ sinh giật nước, tắm vịi sen), đã làm lượng nước tiêu thụ gia tăng, đưa đến chi phí hàng tháng gia tăng. Lượng nước thất thốt hàng tháng gây ra sự chênh lệch giữa đồng hồ cái và đồng hồ con của từng hộ, làm các hộ phải đĩng tiền bù lỗ thêm. Tuy nhiên một điều bất hợp lý là các hộ đang sinh sống trên chung cư phải chịu trả tiền nước theo giá kinh doanh (7000đ/m3), đặt biệt những hộ chưa chuyển hộ khẩu về phải trả tiền nước cao gấp đơi tức là 14000đ/m3, đây là nguyên nhân chính làm tổng chi phí hàng tháng hiện nay cao hơn trước. Các dịch vụ khác như điện thoại bàn, truyền hình cáp cĩ thay đổi nhưng khơng nhiều, tiền rác hầu như khơng đổi. Riêng tiền gởi xe và tiền thang máy là hai chi phí phát sinh hồn tồn mới. Dịch vụ gởi xe tại nhà xe trong chung cư đã tiêu tốn của hộ gia đình bình quân 20000đ/xe đạp và 50000đ/xe gắn máy. Nếu hộ nào cĩ nhiều xe máy hoặc xe đạp, thì chi phí này tất yếu phải tăng lên. Tiền thang máy

được tính theo tầng, tầng cao trên cùng (tầng 11) 75000đ/tháng/hộ, giảm 5000đ mỗi tầng đến tầng 1 cịn 20000đ/tháng/hộ. Nhìn chung, sự thay đổi diễn ra theo xu hướng chi phí hàng tháng cao hơn trước, nhất là trong các khoản mới phát sinh hồn tồn như tiền gởi xe, tiền thang máy và tiền nước, các mục cịn lại cĩ nhiều hộ cũng cĩ chi phí cao hơn. Như vậy, trong chính sách di dời các hộ ven và trên rạch Ụ Cây, cần lưu ý thêm về những chi phí dịch vụ hàng tháng tại nơi ở mới, bên cạnh mối lo phải trả gĩp hàng tháng của họ.

4.2.2. NHỮNG THAY ĐỔI VỀ KHÍA CẠNH XÃ HỘI CỦA HỘ GIA ĐÌNH ĐÃ DI DỜI LÊN CHUNG CƯ DI DỜI LÊN CHUNG CƯ

Khi di dời đến nơi ở mới, mối quan hệ láng giềng và những thĩi quen sinh hoạt trong cộng đồng của những hộ gia đình tái định cư cĩ thể bị thay đổi. Vì vậy, nhằm tìm hiểu một số khía cạnh xã hội của các hộ gia đình sau tái định cư, một số chỉ tiêu được đặt ra ở đây bao gồm: những thay đổi về quan hệ cộng đồng trước kia và hiện nay, về chất lượng căn hộ và tiếp cận các dịch vụ xã hội tại nơi ở mới hiện nay.

Thay đi v quan h cng đng

Khi được hỏi về so sánh quan hệ cộng đồng hiện nay so với trước tái định cư, kết quả thu được như sau:

Bảng 4.17: Thay đổi quan hệ cộng đồng

Chiều hướng thay đổi Số hộ %

Tốt hơn 67 49.3

Khơng đổi 69 50.7

Tổng 136 100.0

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

Cĩ 49.3% số hộ trả lời quan hệ cộng đồng nơi ở mới tốt hơn trước đây và 50.7% số hộ trả lời quan hệ cộng đồng hiện nay khơng đổi so với trước đây. Khi hỏi 136 hộ về mức độ hài lịng trong quan hệ đối xử láng giềng hiện nay và mối quan hệ tương trợ nhau lúc khĩ khăn kết quả thu được như sau:

Hình 4.6: Mức độ hài lịng trong quan hệ láng giềng tại nơi ở mới 3.7% 2.9% 3.7% 2.9% 68.4% 20.6% 27.9% 76.5% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0%

Rất hài lịng Hài lịng Bình thường

Quan hệ đối xử láng giềng Tương trợ nhau lúc khĩ khăn

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

Phần lớn số hộ cho rằng họ hài lịng với mối quan hệ láng giềng tại nơi ở mới. Trong khi đĩ đa số ý kiến cho rằng việc tương trợ nhau lúc khĩ khăn giữa các hộ gia đình ở mức độ bình thường. Như vậy, số liệu trên chứng minh rằng mối quan hệ cộng đồng tại nơi ở mới chưa phải là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của họ. Hay nĩi khác đi, sự thay đổi về mối quan hệ cộng đồng tại nơi ở mới chưa phải là yếu tố đáng lưu tâm đối với các cấp quản lý.

Cơ s h tng

Các hộ gia đình khi di dời đến cư ngụ trên các căn hộ chung cư rất quan tâm đến diện tích, chất lượng và thiết kế căn hộ. Về diện tích, mỗi căn hộ đều cĩ diện tích như nhau là 36m2, vấn đề đặt ra là diện tích này cĩ rộng hơn diện tích trước đây khơng, kết quả điều tra cho thấy:

Bảng 4.18: So sánh diện tích hiện nay và trước đây

Diện tích hiện nay rộng hơn trước đây Số hộ %

Cĩ 52 38.2

Khơng 84 61.8

Tổng 136 100.0

Cĩ 61.8% số hộ trả lời là diện tích hiện nay khơng rộng bằng trước đây, đây là yếu tố tác động rất nhiều đến quyết định định cư của các hộ gia đình sống trên chung cư. Do diện tích mỗi căn hộ chỉ cĩ 36m2, với diện tích như vậy căn hộ chung cư thích hợp cho những hộ gia đình ít người, rất bất tiện trong sinh hoạt của các hộ gia đình, nhất là những hộ cĩ nhân khẩu đơng (trên 6 người/hộ).

• Ý kiến đánh giá về chất lượng căn hộ:

Hình 4.7: Đánh giá chất lượng căn hộ

19.9% 35.3% 24.2% 19.1% 1.5% Tốt Khá Trung bình Kém Rất Kém

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

Cĩ đến 20.6% số hộ trả lời là chất lượng căn hộ kém và rất kém, thực tế qua khảo chất lượng căn hộ khơng tốt tường bong trĩc, nền nhà bị dộp, nhà vệ sinh thấm nước, ánh sáng thiếu, nghẹt cống do thiếu các hố ga ở các điểm đường ống đi vuơng gĩc, ngồi ra tình trạng thấm dột xảy ra phổ biến ở nhiều căn hộ do chất lượng xi măng kém và khi xây dựng khơng đảm bảo yếu tố chống thấm…

• Xem xét ảnh hưởng của trình độ học vấn đối với việc đánh giá chất lượng

căn hộ, cho thấy cĩ sự khác biệt giữa nhĩm cĩ trình độ học vấn từ THCS trở lên và

nhĩm cĩ trình độ tiểu học, khơng đi học về việc đánh giá chất lượng căn hộ. Phần lớn các hộ thuộc nhĩm 1, đánh giá chất lượng căn hộ ở mức trung bình, kém, ngược lại phần lớn nhĩm 2 nhận định chất lượng căn hộ ở mức tốt. Những hộ thuộc nhĩm 2, cĩ trình độ học vấn thấp, cĩ lẽ tiêu chuẩn sống của họ cũng thấp, họ khơng quan tâm nhiều đến chất lượng hay thiết kế căn hộ, họ cam chịu với cuộc sống kiện tại và khĩ khăn hơn các hộ thuộc nhĩm cĩ trình độ học vấn cao trong việc tiếp nhận các thơng tin liên quan đến căn hộ hay chất lượng căn hộ. Thực tế cũng cho thấy, các hộ

gia đình thuộc nhĩm 1, hàng ngày phải tất bật lo kiếm sống bằng những nghề tự do vất vã và bấp bênh. Do đĩ, mối bận tâm lớn nhất của họ chỉ là chuyện cơm ăn áo mặc hàng ngày, họ ít quan tâm đến chất lượng căn hộ hay thiết kế căn hộ.

Bảng 4.19: Ảnh hưởng của trình độ học vấn đến đánh giá chất lượng căn hộ

Học vấn Khơng đi học Tiểu học THCS PTTH Trên ĐH ĐH và Tổng Người 0 12 12 3 0 27 Tốt % 0.0 20.0 23.5 16.7 0.0 19.9 Người 2 26 13 6 1 48 Khá % 66.7 43.3 25.5 33.3 25.0 35.3 Người 1 9 16 5 2 33 Trung bình % 33.3 15.0 31.4 27.8 50.0 24.3 Người 0 12 10 3 1 26 Kém % 0.0 20.0 19.6 16.7 25.0 19.1 Người 0 1 0 1 0 2 Chất lượng căn hộ Rất kém % 0.0 1.7 0.0 5.6 0.0 1.5 Người 3 60 51 18 4 136 Tổng % 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

Về thiết kế căn hộ đa phần các hộ gia đình đều khơng phàn nàn, tuy nhiên, đối với một số hộ người Hoa cho rằng thiết kế căn hộ khơng phù hợp với phong tục văn hĩa của họ, nên một số hộ cĩ thay đổi kiến trúc trong căn hộ của họ, như bố trí bếp ngay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án rạch ụ cây quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)