Các biến phân tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án rạch ụ cây quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 37)

Các lĩnh

vực Thành phần bị tác động bởi TĐC Tên biến Mơ tả Đơn vị đo/ thang đo Kinh tế Việc làm Tình hình lao

động Số lượng lao động phụ, lao động chưa cĩ việc động chính, lao

làm, số người cần phải nuơi dưỡng (trẻ em, người già)

Biến định

lượng (người) Sự thay đổi

nghề nghiệp Cĩ hay khơng sự thay nghiệp do tái định cư đổi nghề

Dummy, 1=cĩ; 2=khơng Nguyên nhân

thay đổi nghề nghiệp

Những nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nghề nghiệp do tác động của tái định cư

Thang đo định danh, từ

1- 6 Cần trợ giúp

việc làm Hiện nay trong hộ cĩ thành viên nào cần trợ giúp việc làm khơng

Dummy, 1=cĩ, 2=khơng

Thu nhập Thu nhập

bình quân Xác gia đình trước và sau tái định cư định thu nhập bình quân hộ (triệu đ/tháng)

Nguyên nhân thay đổi thu

nhập

Xác định những nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi thu nhập do tác động của tái định cư

Thang đo định

danh từ 1-6

Diện XĐGN Xác định hộ gia đình cĩ thuộc

diện xĩa đĩi giảm nghèo khơng

Dummy, 1=cĩ; 2=khơng Chi phí phát sinh Tiền điện Mức độ thay đổi chi phí điện sinh

hoạt hàng tháng

Thang đo định

danh từ 1-4 Tiền nước Mức độ thay đổi chi phí nước

sinh hoạt hàng tháng

Thang đo định

danh từ 1-4 Tiền rác Mức độ thay đổi chi phí rác thảy

hàng tháng

Thang đo định

danh từ 1-4 Tiền chất đốt Mức độ thay đổi chi phí chất đốt

(gas, dầu, than) sinh hoạt hàng tháng

Thang đo định

danh từ 1-4

Tiền điện

thoại Mức độ thay đổi chi phí điện thoại sinh hoạt hàng tháng

Thang đo định

danh từ 1-4 Tiền truyền

hình cáp Mức hình cáp hàng tháng độ thay đổi chi phí truyền

Thang đo định

danh từ 1-4 Tiền gởi xe Mức độ thay đổi chi phí gởi xe

phát sinh hàng tháng

Thang đo định

danh từ 1-4 Tiền thang

máy

Mức độ thay đổi chi phí thang

máy phát sinh hàng tháng

Thang đo định

Bình qn chi phí sinh hoat hàng tháng Xác định mức chênh lệch khoản chi phí cho các dịch vụ hàng tháng triệu đ/tháng Mơi trường sống

Điều kiện mơi

trường Vệ sinh mơi trường Điều kiện về vệ sinh mơi trường tại nơi định mới hiện nay. Thang 1-5; 1=rất tốt; đo từ 5=kém. Cảnh quan Cảnh quan tại nơi định cư mới

hiện nay. Thang đo từ 1-5. Thời gian thích nghi Thời gian để

quen với nơi

ở mới

Hộ gia đình mất khoản thời gian

bao lâu để quen với cách sống và sinh hoạt tại nơi ở mới hiện nay

Thang đo định danh, từ

1-5. Mơi trường sống

hiện nay Hệ giao thống thơng nội bộ

Điều kiện về hệ thống giao thơng

nội bộ hiện nay Thang 1-5; 1=rất tốt; đo từ 5=kém. Hệ thống

điện Tình trạng về hệ thống nay (nguồn cung cấp; chất lượng điện hiện của hệ thống điện của căn hộ và tồn bộ chung cư)

Thang đo từ

1-5; 1=rất tốt; 5=kém. Hệ thống

nước Tình trạng về hệ thống nước (nguồn cung cấp; chất lượng hệ thống nước của căn hộ và chung cư)

Thang đo từ

1-5; 1=rất tốt; 5=kém. Hệ thống

thốt nước Tình trạng về hệ thống thốt nước hiện nay chất lượng của hệ thống thốt nước của căn hộ

Thang đo từ 1-5; 1=rất tốt; 5=kém. Xã hội Quan hệ cộng đồng Sinh cộng đồng hoạt hiện nay Tình hình sinh hoạt cộng đồng

hiện nay so với trước tái định cư Thang định danh từ đo

1-4 Quan hệ láng

giềng Mức đổi trong quan hệ láng giềng độ hài lịng về những thay

Thang đo từ 1- 5; 1=rất hài lịng; 5=rất khơng hài lịng Giúp đỡ nhau

lúc khĩ khăn Mức nhau lúc khĩ khăn độ hài lịng về sự trợ giúp

Thang đo từ 1- 5; 1=rất hài lịng; 5=rất khơng hài lịng Sự giúp đỡ của chính quyền địa phương Mức độ hài lịng về sự trợ giúp

của chính quyền địa phương tại

nơi ở mới

Thang đo từ 1- 5; 1=rất hài lịng; 5=rất khơng hài lịng Cơ sở hạ tầng Diện tích căn

hộ

Diện tích căn hộ cĩ rộng hơn diện tích nhà ở trước đây khơng

Dummy; 1=cĩ; 2=khơng

Chất lượng

căn hộ Hộ gia đình đánh giá như thế nào về chất lượng căn hộ đang ở Thang 1-6; 1=rất tốt; đo từ 2=rất kém.

Thiết kế căn

hộ Hộ gia thiết kế căn hộ chung cư đang ở đình cho biết ý kiến về Thang 1-5; đo từ 1=rất hợp lý; 5=rất khơng hợp lý Tiếp cận dịch vụ

xã hội Dịch vụ y tế Mức cận các dịch vụ y tế độ thuận lợi trong việc tiếp (bệnh xá cĩ gần nơi ở mới khơng; cĩ thuận tiện

khi đến khám chữa bệnh khơng)

Thang đo từ

1-5; 1=rất thuận lợi; 5=rất khĩ Thơng tin liên

lạc (bưu điện;

điện thoại)

Gần nơi ở mới cĩ bưu điện khơng và cĩ thuận tiện khi sử dụng dịch vụ này khơng

Thang đo từ

1-5; 1=rất thuận lợi; 5=rất khĩ Trường học Gần nơi ở mới cĩ trường học nào

khơng (từ mẫu giáo tới phổ thơng trung học), cĩ thuận tiện khi cho con em đến nhập học khơng?

Thang đo từ

1-5; 1=rất thuận lợi; 5=rất khĩ Chợ/siêu thị Việc đi chợ/siêu thị cĩ thuận tiện

khơng, gần nơi ở mới cĩ chợ hay siêu thi nào khơng?

Thang đo từ

1-5; 1=rất thuận lợi; 5=rất khĩ Trung tâm

văn hĩa giải trí

Tại nơi ở mới cĩ trung tâm văn

hĩa giải trí nào khơng?, cĩ thuận tiện khi đến đây vui chơi khơng?

Thang đo từ

1-5; 1=rất thuận lợi; 5=rất khĩ

Giáo dục Chuyển

trường Việc học tập của con em hộ gia đình đã được chuyển về nơi ở

mới chưa Dummy, 1=đã chuyển; 2 =chưa chuyển. Khĩ khăn khi chuyển trường Những khĩ khăn mà hộ gia đình

phải đối diện khi chuyển trường

cho con em Thang đo định danh; từ 1-4; 1=khơng tìm được trường, 4=lý do khác Quyết định ở

chung cư Quyết chung cư lâu định ở dài

Hộ gia đình cĩ định cư lâu dài tại

nơi này khơng Thang 1-3; đo từ 1=cĩ; 2=khơng; 3=khơng biết

Ba lĩnh vực về sinh kế bị tác động bởi quá trình tái định cư được chia thành một vài khái niệm. Lĩnh vực kinh tế bao gồm thu nhập, việc làm và chi phí các dịch vụ phát sinh. Lĩnh vực mơi trường sống bao gồm điều kiện mơi trường, thời gian thích nghi. Lĩnh vực xã hội bao gồm quan hệ láng giềng, cơ sở hạ tầng, tiếp cận các dịch vụ xã hội, những vấn đề lo ngại, giáo dục. Vì thế, cĩ 11 khía cạnh được đề cập như là những yếu tố kinh tế xã hội phát sinh khi người dân di chuyển đến nơi ở mới. Bảng câu hỏi được thiết lập dựa theo cách tiếp cận này.

3.3. THIẾT LẬP BẢNG CÂU HỎI VÀ CHỌN MẪU

Khung lý thuyết về sinh kế bền vững và những cảnh báo của các tổ chức quốc tế về cuộc sống của người dân hậu tái định cư được sử dụng, để nhận dạng những khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh như: thu nhập, việc làm; mơi trường sống; và quan hệ cộng đồng. Ở mỗi khía cạnh cĩ các yếu tố tác động chính được sử dụng để mơ tả và các biến được dùng để xác định cuộc sống của người dân tốt hơn hay xấu đi. Bảng câu hỏi được thiết lập và phát triển theo hướng đĩ.

Bên cạnh đĩ phương pháp phỏng vấn nhĩm được sử dụng để hồn thiện bảng câu hỏi, loại bỏ những biến khơng phù hợp cũng như thêm vào các biến cần thiết phù hợp với thực tế nơi khảo sát. Quá trình thu thập số liệu được chia làm 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Khảo sát tồn bộ 336 hộ gia đình tái định cư hiện đang sinh sống tại chung cư Tân Mỹ quận 7, để xác định hộ đang ở hiện nay là suất tái định cư hay mua lại hoặc thuê.

Kết quả khảo sát 336 hộ gia đình như sau: Cĩ 303 hộ được phỏng vấn trực tiếp: Cĩ 25 hộ thường xuyên đi vắng đã đến khảo sát nhiều lần kể cả ban đêm nhưng khơng gặp; Cĩ 8 hộ chưa dọn về ở

Kết quả phỏng vấn trực tiếp 303 hộ gia đình như sau:Là suất tái định cư: 242 hộ; Mua lại: 19 hộ; Thuê: 42 hộ

Nghiên cứu chỉ tiến hành chọn mẫu là các hộ gia đình lựa chọn hình thức tái định cư là nhận căn hộ chung cư thuộc chương trình chỉnh trang đơ thị dự án rạch Ụ Cây. Sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên và xác định cỡ mẫu là

50% tổng số hộ gia đình đang sinh sống tại chung cư theo hình thức tái định cư, (đảm độ tin cậy vì số quan sát trong mẫu bằng 36,01% số quan sát của tổng thể, 121/336). Như vậy số lượng mẫu điều tra được xác định là 121 mẫu.

Giai đoạn 2: Từ danh sách 242 hộ đã được phân loại của giai đoạn 1, áp dụng phương pháp chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên (chọn 1, bỏ 1), thiết lập danh sách điều tra gồm 121 hộ từ 242 hộ ở trên và tiến hành điều tra. Tuy nhiên quá trình điều tra đã thu được số lượng mẫu lớn hơn là 140 mẫu trong đĩ cĩ 4 mẫu khơng dùng được do thiếu thơng tin. Như vậy số lượng mẫu dùng trong phân tích là 136 mẫu.

Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để làm rõ sự biến đổi về đời sống kinh tế xã hội của các hộ đã di dời lên chung cư; sử dụng phương pháp thống kê Gross Tabulation và kiểm định Chi-bình phương để phân tích mối tương quan (đơn biến và đa biến) qua các chỉ tiêu kinh tế xã hội giữa nhĩm dự kiến ở lâu dài và tạm thời trên căn hộ chung cư.

3.4. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.4.1. MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN

QUYẾT ĐỊNH ĐỊNH CƯ CỦA NGƯỜI DÂN

Theo ADB, 1995, Trong chính sách tái định cư khơng tự nguyện (Involuntary Resettlement) ADB đã đề cập: nếu cá nhân hay cộng đồng dân cư nào bị mất đất, mất kế sinh nhai, mất lối sống quen thuộc thì phải được: Bồi thường mọi tài sản, thu nhập và kế sinh nhai bị mất; Giúp di dời và tái định cư; Giúp đỡ để đời sống kinh tế xã hội được tốt hơn, hay ít nhất là ngang bằng so với trước tái định cư; Cung cấp đầy đủ đất đai, nhà ở, cơ sở hạ tầng và những yếu tố khác như cuộc sống ban đầu; Cung cấp đầy đủ thơng tin và tư vấn kỹ càng về các mức bồi thường và các phương án tái định cư. Bên cạnh đĩ, ADB cịn yêu cầu các dự án phát triển phải tìm cách giảm thiểu, bồi thường những mất mát về tiềm năng kinh tế cho nhĩm dân cư bị ảnh hưởng bởi dự án. Đồng thời giúp đỡ phát triển các tiềm năng kinh tế, văn hĩa, xã hội của cộng đồng bị ảnh hưởng bởi dự án.

Theo Dư Phước Tân, 1997, những khác biệt giữa hai nhĩm hộ định cư lâu dài và ở tạm được xem xét ở đây bao gồm các đặc điểm KT-XH của hộ gia đình mà họ đang

sinh sống. Một số chỉ tiêu được lựa chọn sao cho đáp ứng được một lúc hai mục tiêu, vừa thể hiện nét đặc trưng cơ bản nhất của hộ gia đình cĩ liên quan đến quyết định định cư lâu dài, vừa dễ dàng thu thập được, theo đĩ các biến được sử dụng như sau: Chênh lệch thu nhập sau di dời, Thu nhập bình quân hộ, số nhân khẩu bình quân của hộ, tỷ lệ trẻ em dưới 6 tuổi, tỷ lệ người già trên 60 tuổi, tỷ lệ học sinh

đang đi học, tỷ lệ lao động làm nghề tự do, thay đổi việc làm thành viên trong hộ.

Bên cạnh đĩ qua khảo sát thực tế tại chung cư Tân Mỹ, tác giả đã tiến hành phỏng vấn thử nghiệm và thảo luận nhĩm với một nhĩm hộ và Ban quản trị chung cư, đã rút ra được những nhân tố KT-XH tác động đến quyết định định cư lâu dài của người dân: Diện tích căn hộ, Qui mơ hộ, Sự hiện diện của trẻ em dưới 6 tuổi, Sự

hiện diện của người già trên 60 tuổi, Tỷ lệ lao động tự do, Thay đổi việc làm, Chênh lệch thu nhập.

Phơng pháp kim đnh Chi-bình phơng (Nguồn:Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích dữ liệu với SPSS)

Đặt giả thuyết thống kê

Giả thuyết H0: hai biến độc lập với nhau (đề tài cần kiểm định mối liên hệ giữa một số yếu tố kinh tế xã hội đã nêu ở trên với việc ra quyết định định cư lâu dài) Giả thuyết đối H1: hai biến cĩ liên hệ với nhau

Tính tốn đại lượngχ2 ∑ ∑ − = = = r i c j Eij E Oij ij 1 1 2 2 ( ) χ Trong đĩ:

χ2: đại lượng chi-bình phương dùng để kiểm định

Oij : đại diện cho số trường hợp được quan sát trong một ơ cụ thể của bảng chéo (tần số quan sát)

Eij : đại diện cho số trường hợp mà bạn mong đợi gặp trong những ơ của bảng chéo đĩ nếu khơng cĩ mối liên hệ giữa hai biến trong bảng (tần số mong đợi)

c : số cột của bảng r : số hàng của bảng

Eij được tính theo cơng thức sau :

n xC R Eij = i j Ri : tổng số quan sát của hàng thứ i Cj : tổng số quan sát của cột thứ j

Từ cơng thức tính χ2cĩ thể thấy ngay là χ2= 0 khi tất cả các tần số quan sát

bằng tần số mong đợi, nghĩa là lúc này khơng cĩ mối liên hệ nào giữa các biến. Mặc dù Chi-bình phương cĩ thể bằng 0, nĩ khơng bao giờ nhận giá trị âm. O khác biệt E càng nhiều thì giá trị Chi-bình phương tính được càng lớn, nghĩa là lúc này cĩ khả năng cĩ mối liên hệ giữa 2 biến.

Tìm giá trị giới hạn χ(2r−1)(c−1),α

Đại lượng kiểm định này cĩ phân phối χ2 nên phải tra bảng phân phối Chi-bình phương để tìm giá trị giới hạn với mức ý nghĩa α và số bậc tự do df = (r-1).(c-1). Mức ý nghĩa α là khả năng tối đa cho phép phạm phải sai lầm loại I trong kiểm định, tức là khả năng bác bỏ giả thuyết H0 mặc dù giả thuyết H0 đúng. Nếu cho α = 5% nghĩa là khi thực hiện kiểm định chúng ta chấp nhận một khả năng phạm phải sai lầm loại I tối đa là 5% từ đĩ độ tin cậy của kiểm định là (1-α ) = 95%.

Tiêu chuẩn quyết định là so sánh giá trị giới hạn và đại lượng χ2

Bác bỏ giả thuyết H0 nếu: χ2>χ(2r−1)(c−1),α

Một nguyên tắc khác hay được sử dụng trong kiểm định là dùng giá trị p-value. P- value là xác suất phạm phải sai lầm loại I, nghĩa là xác suất loại bỏ giả thuyết H0 với những thơng tin tính tốn được, như vậy nĩ cĩ cùng ý nghĩa với mức ý nghĩa

α . Xác suất này càng cao cho thấy hậu quả của việc phạm sai lầm khi loại bỏ giả

thuyết H0 càng nghiêm trọng (và ngược lại), quy tắc chung là khơng loại bỏ H0 nếu p-value quá lớn. Xét độ lớn của p-value và ra quyết định như sau:

Nếu p-value < 0.1 thì kiểm định cĩ ý nghĩa với độ tin cậy 90% (khái niệm cĩ ý nghĩa được hiểu là giả thuyết H0 cĩ thể bị bác bỏ với độ tin cậy 90%) Nếu p-value < 0.05 thì kiểm định cĩ ý nghĩa với độ tin cậy 95%, đây là điều

kiện thường được sử dụng

Nếu p-value < 0.01 thì kiểm định cĩ ý nghĩa với độ tin cậy 99%.

Phơng pháp hi quy tơng quan

Sau khi thực hiện phân tích thống kê bằng phương pháp Gross tabulation, nếu cĩ nhiều hơn 2 chỉ tiêu được đề cập ở trên cĩ mối tương quan đến quyết định ở chung cư lâu dài của hộ thì tác giả đề xuất sử dụng tiếp phương pháp hồi quy tương quan, nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định định cư lâu dài trên căn hộ chung cư của hộ sau tái định cư bằng mơ hình Logit. Qua thực tế, sau một thời gian (từ 6 tháng đến 1 năm) người dân chuyển đến nơi ở mới, cĩ những hộ khơng thích nghi được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án rạch ụ cây quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)