Thay đổi quan hệ cộng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án rạch ụ cây quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 68 - 69)

Chiều hướng thay đổi Số hộ %

Tốt hơn 67 49.3

Khơng đổi 69 50.7

Tổng 136 100.0

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

Cĩ 49.3% số hộ trả lời quan hệ cộng đồng nơi ở mới tốt hơn trước đây và 50.7% số hộ trả lời quan hệ cộng đồng hiện nay khơng đổi so với trước đây. Khi hỏi 136 hộ về mức độ hài lịng trong quan hệ đối xử láng giềng hiện nay và mối quan hệ tương trợ nhau lúc khĩ khăn kết quả thu được như sau:

Hình 4.6: Mức độ hài lịng trong quan hệ láng giềng tại nơi ở mới 3.7% 2.9% 3.7% 2.9% 68.4% 20.6% 27.9% 76.5% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0%

Rất hài lịng Hài lịng Bình thường

Quan hệ đối xử láng giềng Tương trợ nhau lúc khĩ khăn

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

Phần lớn số hộ cho rằng họ hài lịng với mối quan hệ láng giềng tại nơi ở mới. Trong khi đĩ đa số ý kiến cho rằng việc tương trợ nhau lúc khĩ khăn giữa các hộ gia đình ở mức độ bình thường. Như vậy, số liệu trên chứng minh rằng mối quan hệ cộng đồng tại nơi ở mới chưa phải là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của họ. Hay nĩi khác đi, sự thay đổi về mối quan hệ cộng đồng tại nơi ở mới chưa phải là yếu tố đáng lưu tâm đối với các cấp quản lý.

Cơ s h tng

Các hộ gia đình khi di dời đến cư ngụ trên các căn hộ chung cư rất quan tâm đến diện tích, chất lượng và thiết kế căn hộ. Về diện tích, mỗi căn hộ đều cĩ diện tích như nhau là 36m2, vấn đề đặt ra là diện tích này cĩ rộng hơn diện tích trước đây khơng, kết quả điều tra cho thấy:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án rạch ụ cây quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)