Kiến nhận xét về điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án rạch ụ cây quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 72 - 74)

Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thường Khĩ khăn Rất khĩ khăn Khơng biết Khoản mục Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Dịch vụ y tế 5 3.7 120 88.2 11 8.1 - - - - - - Bưu điện - - 18 13.2 77 56.6 39 28.7 2 1.5 - - Trường học - - 3 2.2 15 11.0 71 52.2 4 2.9 43 31.6 Chợ/siêu thị 5 3.7 129 94.9 1 0.7 1 0.7 - - - Trung tâm vh - - - - 6 4.4 46 33.8 84 61.8 - - Tổng 5 0.7 270 40.0 110 16.3 157 23.3 90 13.3 43 6.4

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

Một cách tổng quát, việc tiếp cận hạ tầng cơ sở thiết yếu tại nơi ở mới thuận tiện hơn nơi ở cũ, nhất là đối với các dịch vụ như chợ/siêu thị, dịch vụ y tế, rất gần nơi ở mới và đa dạng về loại hình dịch vụ (dịch vụ y tế cơng như trạm xá phường Tân Phú, bệnh viện quận 7; dịch vụ y tế tư như bệnh viện Pháp-Việt, viện tim Tâm Đức, chợ Tân Mỹ, siêu thị coop-mart). Tuy nhiên, theo nhận xét của đa số các hộ dân thì các dịch vụ này “tuy gần, mà xa”, gần là về mặt khoản cách, xa về mặt túi tiền, người dân tái định cư khơng kham nổi. Mức sống ở quận 7 cao hơn quận 8, chung cư Tân Mỹ gần khu đơ thị mới Phú Mỹ Hưng, do đĩ giá cả các dịch vụ thường đắt đỏ hơn, tác động rất lớn đến đời sống người dân tái định cư. Thêm vào đĩ một số hộ phàn nàn về điều kiện thơng tin liên lạc như khơng biết bưu điện ở đâu, tại chung cư khơng cĩ chỗ gởi, nhận thư từ, bưu kiện…

Về điều kiện học hành, do cĩ một số hộ mới đến định cư dưới 6 tháng trở lại đây, hoặc hộ gia đình khơng cĩ trẻ em trong độ tuổi đến trường, nên cĩ 31.6% số hộ trả lời khơng rõ về vấn đề này. Cĩ đến 52.2% số hộ phàn nàn là họ khĩ khăn trong việc chuyển trường cho con cái do thủ tục chậm, gây ra sự đi lại học tập khĩ khăn do khoản cách xa. Cĩ gần 3% số hộ trả lời rất khĩ khăn khi lo việc học hành cho con cái do học phí tại nơi ở mới cao hơn nhất là đối với bậc mầm non và mẫu giáo, nên một số hộ phải cho con nghỉ học. Ở đây, cần cĩ sự phối hợp đồng bộ của các ngành chức năng của quận 7 và quận 8, mà cụ thể là phịng giáo dục của quận 7 và quận 8, nhằm hỗ trợ hộ gia đình trong việc chuyển trường cho con em họ một cách nhanh chĩng, cũng như hỗ trợ học phí cho con em những hộ khĩ khăn.

4.2.3. NHỮNG THAY ĐỔI VỀ MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH ĐÃ DI DỜI LÊN CHUNG CƯ ĐÃ DI DỜI LÊN CHUNG CƯ

Mơi trường sống ở đây bao gồm: thời gian thích nghi, hệ thống giao thơng nội bộ, vệ sinh mơi trường, cảnh quan, tình hình an ninh, phịng cháy chữa cháy, tiêu thốt nước, hệ thống điện, nước.

V thi gian thích nghi

Chỉ tiêu này nhằm đánh giá xem hộ gia đình tái định cư mất khoản thời gian bao lâu để quen/thích nghi với cách sống và sinh hoạt tại nơi ở mới hiện nay, tức là khoản thời gian để họ ổn định cuộc sống.

Hình 4.8: Thời gian thích nghi của hộ gia đình khi chuyển đến nơi ở mới

0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% Dưới 3 tháng Từ 3-dưới 6 tháng Từ 6-dưới 9 tháng Từtháng9-12 Trên 12 tháng 42.6% 48.5% 7.4% 0.7% 0.7%

Qua kết quả điều tra, cĩ đến 48.5% (66 hộ) số hộ phải mất đến khoản thời gian từ 3 đến dưới 6 tháng để quen/ thích nghi với cuộc sống tại nơi ở mới và cĩ 7.4% số hộ phải cần khoản thời gian từ 6-9 tháng để thích nghi với nơi ở mới. Đây là điều đáng quan tâm, vì chậm thích nghi với nơi ở mới, chứng minh người dân tái định cư đang gặp phải những vấn đề khĩ khăn về đời sống khi đến nơi ở mới, vì những xáo trộn về đời sống khi di chuyển đến nơi ở mới mà khơng phải tất cả các hộ gia đình đều vượt qua được.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án rạch ụ cây quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 72 - 74)