Sự đảm bảo sinh kế hộ gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án rạch ụ cây quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 25)

Nguồn: Frankenberger, 1998

Trong nhiều nghiên cứu, một câu hỏi được đặt ra là làm thế nào để đo lường sự đảm bảo sinh kế. Mặc dù một số lượng lớn các chỉ số đã được phát triển để phân tích những khía cạnh về vấn đề sự đảm bảo sinh kế, nhưng nĩ chưa phản ánh một cách đầy đủ những khía cạnh kinh tế xã hội đã phát sinh. Vì những điều kiện về

Sự đảm bảo sinh kế hộ gia đình

Sự đảm bảo về kinh tế

(Thu nhập, kỹ năng, thời gian)

Sự đảm bảo về dinh dưỡng Quan hệ cộng đồng (Giới, nhĩm thiểu số, tín ngưỡng) Sự đảm bảo về sức khỏe Mơi trường Sự đảm bảo về mơi trường sống Sự đảm bảo về lương thực Sự đảm bảo về giáo dục Sự nương tựa Sự chăm sĩc người già và trẻ em Chăm sĩc sức khỏe (nguồn nước và bệnh xá)

kinh tế xã hội được áp dụng trong nghiên cứu ở quốc gia này, chưa hẳn là thích hợp với quốc gia khác. Theo Lidenberg (2002), CARE đã phát triển 8 thành phần để đo lường về sự đảm bảo sinh kế hộ gia đình. Các thành phần này được nhĩm trong 5 lĩnh vực: Sự đảm bảo về kinh tế, sự đảm bảo về lương thực, sự đảm bảo về sức khỏe, sự đảm bảo về giáo dục, và sự trao quyền. Lương thực, sức khỏe, giáo dục được đo lường độc lập dựa trên tính giá trị, tính dễ tiếp cận. Ví dụ sự đảm bảo về sức khỏe được đo lường dựa trên sự cung cấp nguồn nước, bệnh xá, chăm sĩc và phục hồi sức khỏe. Sự đảm bảo về kinh tế được đo lường dựa trên bảng câu hỏi được thiết lập hàng năm về thu nhập, cấp độ tài sản của các hộ gia đình. Sự tham gia và được giao quyền bao gồm những đo lường về sự tham gia vào cộng đồng và mật độ cư dân. Dưới đây là một vài biến đo lường chất lượng cuộc sống của người dân trong các dự án của CARE.

Bảng 2.1: Các biến trong nghiên cứu của CARE về chất lượng cuộc sống

Các chỉ số Nhĩm 1 Nhĩm 2 Nhĩm 3 Nhĩm 4

Quy mơ hộ 3-4 con 6-7 con 7-10 con 3-4 mồ cơi

Số trẻ đến

trường Cĩ thể tồn bộ Cĩ thể chỉ 2 đứa Được đăng ký nhưng khơng cĩ khả năng trả học phí Thậm chí khơng được đăng ký Lương thực 3-4 bữa/ngày; thịt bị 4 lần/tháng; thịt gà 2 lần/ tháng 2 bữa/ngày; thịt bị 2 lần/tháng; cá 2 lần/tháng

1 bữa/ngày, hầu như

là rau Chỉ phẩm cĩ đủ ăn khi thực

Nhà ở Sở hữu nhà riêng và cĩ thể cho thuê phịng Sở hữu nhà riêng, khơng cĩ phịng cho thuê

Thuê nhà Thuê hay cĩ thể sở hữu những căn nhà rất nhỏ Kinh doanh Cĩ một cửa hàng

và tình hình kinh doanh bền vững Thuê một của hàng tình hình kinh doanh khơng tốt Bán những đồ củ

trong nhà, kinh doanh rất nhỏ

Khơng

Tài sản Giường ngủ;

sofa, radio, tủ áo. Giường ngủ, ghế, dụng cụ nhà bếp Dụng cụ nhà bếp Chỉ một vài dùng trong nhà đồ bếp

Lao động

chính Làm việc hay là một doanh nhân Làm việc nhưng thu nhập khơng đủ Làm những việc lặt vặt, nghiện rượu Gĩa, người hay nghiện là rượu

Để xây dựng chỉ số về sự đảm bảo sinh kế hộ gia đình, CARE đề xuất 4 bước như sau. Bước 1, nhà nghiên cứu gặp người đứng đầu của cộng đồng để giải thích mục tiêu của nghiên cứu. Bước 2, hiệu chỉnh các chỉ số, định nghĩa hộ gia đình phù hợp những tình huống nghiên cứu ở địa phương để phát triển chiến lược chọn mẫu. Bước 3, thảo luận nhĩm để cĩ những thơng tin bước đầu việc thiết kế bảng câu hỏi sơ bộ. Cuối cùng, phỏng vấn thử trên một số mẫu được chọn và hồn thiện bảng câu hỏi cuối cùng. Những chỉ số trên đây khơng đề cập đến một số khía cạnh khác liên quan đến tác động của quá trình tái định cư, tác giả kỳ vọng nĩ cĩ thể bao gồm một số khía cạnh xung quanh các chỉ số về sự đảm bảo sinh kế hộ gia đình đã được đề cập ở trên, như thu nhập và việc làm, cơ sở hạ tầng, giáo dục và đào tạo, mơi

trường sống, tiếp cận các dịch vụ, các quan hệ xã hội. Những vấn đề này sẽ được giải thích chi tiết ở phần 2.3.

2.3. TỔNG QUAN VỀ TÁI ĐỊNH CƯ VÀ NHỮNG CẢNH BÁO CỦA

CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ VẤN ĐỀ TÁI ĐỊNH CƯ 2.3.1. TỔNG QUAN VỀ TÁI ĐỊNH CƯ

Theo Võ Kim Cương (2007) “Tái định cư là di chuyển và thay đổi

cuộc sống của con người, khơng chỉ là quá trình chuyển dịch vật chất mà cịn là quá trình cắt bỏ các quan hệ cũ và tạo lập các quan hệ mới.

Việc này gần giống việc bứng cây trồng vào chỗ mới. Tái định cư

thường là di dời tái định cư các căn hộ, nghĩa là bên cạnh sự ràng

buộc giữa các thành viên trong gia đình, cịn cĩ sự ràng buộc giữa

mỗi người trong đĩ với mơi trường xã hội chung quanh. Các mối quan hệ chính là: cơng ăn việc làm; chỗ ở; nơi học hành; điều kiện đi lại và sự tiếp cận các dịch vụ đơ thị; quan hệ láng giềng.

Về hình thức, việc tái định cư cũng cĩ nhiều dạng: Di dân vào vùng đơ thị hĩa – đa số là người lao động trẻ và nghèo. Chuyển dịch nội ngoại thành, bao gồm từ việc thực hiện các chương trình cải tạo đơ thị cho tới việc chuyển dịch theo sở nguyện của người dân; Tái định cư tại chỗ khi thực hiện các dự án chỉnh trang khu dân cư.

Xét về sở nguyện của người dân, cũng cĩ nhiều mức độ: Tái định cư tự phát, là việc mua bán đất và xây dựng trái phép khơng theo quy hoạch. Do việc xây dựng trái phép ở các khu vực khơng cĩ hạ tầng, giá đất rẻ nên nhiều người cĩ thu nhập thấp, trong đĩ cĩ nhiều người thuộc diện giải tỏa từ các cơng trình cải tạo đơ thị nhận tiền đền bù lo chỗ ở đã làm việc này; Tái định cư tự giác là việc tái định cư để thực hiện các dự án và người dân tự giác chấp hành kế hoạch và phương thức tái định cư, kể cả việc tạo lập chỗ ở mới ở các dự án phát triển nhà; Cưỡng bức tái định cư

(Involuntary resettlement), thường là cưỡng bức giải tỏa và bố trí chỗ ở cho người

bị giải tỏa chưa được sư đồng thuận của họ. Nhiều trường hợp khơng cương quyết đã gây ách tắc cho đầu tư phát triển.

2.3.2. NHỮNG CẢNH BÁO CỦA CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ VẤN ĐỀ

TÁI ĐỊNH CƯ

Việc tham khảo cảnh báo và nguyên tắc di dời tái định cư của các tổ chức quốc tế, để qua đĩ kế thừa một cách cĩ chọn lọc những kinh nghiệm và những nguyên tắc cĩ thể áp dụng được vào điều kiện Việt Nam nhằm gĩp phần giảm bớt những khĩ khăn, những thiệt hại mà chính quyền và người dân phải chịu trong quá trình tái định cư. Bên cạnh đĩ làm sáng tỏ những kỳ vọng của tác giả về những khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh do tác động của tái định cư.

Theo ngân hàng thế giới (World Bank, 2004) tái định cư cĩ thể dẫn đến những nguy cơ nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và mơi trường như: hệ thống sản xuất bị phá vỡ; người dân phải đối mặt với nguy cơ đĩi nghèo khi những điều kiện sản xuất và nguồn tạo thu nhập mất đi, người dân cĩ thể bị di dời đến những nơi khơng cĩ việc làm hay các tài nguyên kiếm sống khơng cĩ nhiều; các thiết chế cộng đồng và mạng lưới xã hội bị phá vỡ, các mối quan hệ họ hàng thân thích bị ảnh hưởng; các yếu tố truyền thống văn hĩa và tình tương thân tương ái cĩ thể bị mất đi.

Bên cạnh đĩ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB, 1995) cịn nêu thêm những thiệt hại khác mà người dân tái định cư cĩ thể gặp phải như: cư dân tại chỗ khơng thân thiện hay khơng cĩ những nét tương đồng về văn hĩa, những khĩ khăn về cơng ăn việc làm cĩ thể khiến người dân tái định cĩ thể khai thác tối đa đến mức kiệt quệ

các tài nguyên mơi trường để sinh tồn và điều này gây ra những hậu quả hết sức tai hại cho mơi trường.

Từ những khuyến cáo trên, cĩ thể thấy, các tổ chức quốc tế quan tâm nhiều đến những mất mát và thiệt hại về kinh tế, văn hĩa, xã hội và mơi trường mà người dân tái định cư phải đối mặt. Những thiệt hại đĩ cĩ thể là: nghèo đĩi; sự suy giảm và mất đi các yếu tố văn hĩa của một cộng đồng, ơ nhiễm mơi trường. Bên cạnh những hậu quả lâu dài người dân cịn phải đối mặt với những khĩ khăn hiện tại ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thể chất và tinh thần của họ như: phải đi làm xa, khĩ khăn trong việc chuyển trường cho con, khĩ khăn trong việc tiếp cận các địch vụ xã hội, đời sống bị đảo lộn…chính những khĩ khăn này hiển hiện trước mắt trong khi những hậu quả lâu dài chưa nhìn thấy làm cho họ mất lịng tin và thường chống lại các chính sách tái định cư.

Ngân hàng thế giới (World Bank, 2004) cho rằng, để tránh những thiệt hại đáng tiếc xảy ra về mặt tình cảm láng giềng, người dân tái định cư nên nhanh chĩng hịa nhập về kinh tế và xã hội với cộng đồng dân cư nơi ở mới nhằm giảm thiểu sự xung đột hay va chạm lẫn nhau. Cách tốt nhất để đạt được sự hịa nhập này là phải lập kế hoạch để khu vực tái định cư được hưởng lợi từ dự án, hay cũng cĩ thể thơng qua sự trao đổi thảo luận trước với cộng đồng dân cư nơi ở mới.

n đnh cuc sng ngi dân sau tái đnh c cũng là v n đ

quan trng mà các t chc quc t r t quan tâm.

Ngân hàng thế giới (World Bank, Resettlement and Rehabilitation Policy) cũng cho rằng: người dân tái định cư cần được cung cấp đầy đủ các nguồn lực đầu tư và được tạo cơ hội hưởng lợi từ dự án. Người dân tái định cư phải được bồi thường mọi thiệt hại và mất mát khi phải di dời, được hỗ trợ di dời và được trợ giúp trong suốt q trình thích nghi với nơi ở mới và được hỗ trợ để nâng cao mức sống, thu nhập, để cĩ cuộc sống tốt hơn hay ít nhất là ngang bằng so với trước tái định cư.

ADB đã chỉ rõ những tác động do tái định cư, tái định cư làm thay đổi phương thức sử dụng đất, nước và những tài nguyên thiên nhiên khác. Nhà cửa, cấu trúc và hệ thống cộng đồng, các mạng lưới và hệ thống dịch vụ cĩ thể bị phá vỡ. Các phương tiện sản xuất, bao gồm đất đai, các nguồn thu nhập và kế sinh nhai cĩ thể bị mất.

Đặc trưng văn hĩa, tiềm năng về sự hỗ trợ lẫn nhau cĩ thể bị triệt tiêu. Mất các tài nguyên cho sinh tồn và thu nhập cĩ thể dẫn đến việc khai thác các hệ thống sinh thái dễ bị ảnh hưởng, dẫn đến những khĩ khăn, căng thẳng về xã hội, bần cùng hĩa.

Bảng 2.2: Những loại hình thiệt hại chính của tái định cư và biện pháp giảm thiểu

Loại thiệt hại Các biện pháp giảm thiểu

Mất các phương tiện sản xuất, bao

gồm đất đai, thu nhập và sinh kế Đền bù theo giá thay thế hoặc thay thế những thu nhập và nguồn thu nhập bị mất. thay thế thu nhập và những chi phí chuyển đổi trong thời gian tái thiết cộng với các biện pháp cải thiện thu nhập trong trường hợp sinh kế bị mất Mất nhà cửa, cĩ thể là mất tồn bộ

các cấu trúc và các hệ thống cộng

đồng và các dịch vụ

Đền bù nhà cửa bị thiệt hại và những tài sản gắn liền với

nĩ theo giá thay thế; các phương án di chuyển, kể cả xây dựng khu tái định cư; cộng với các biện pháp khơi phục

mức sống

Mất các tài sản khác Đền bù theo giá thay thế hoặc thay thế

Mất các tài nguyên của cộng đồng, mơi trường sống tự nhiên, các điểm văn hĩa và động sản

Thay thế nếu cĩ thể được, hoặc đền bù theo giá thay thế, các biện pháp khơi phục

Nguồn: ADB, 1995, cẩm nang về tái định cư hướng dẫn thực hành

Từ tất cả những phần trên tác giả đề xuất khung phân tích của đề tài, khung phân tích này sẽ được sử dụng để nhận dạng và xác định những thay đổi về sinh kế do tác động của việc di chuyển đến nơi ở mới. Nĩ xác định những thành phần mà đề tài tập trung giải quyết để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu.

Cộng đồng dân cư khu vực rạch

Ụ cây phường 9-10-11 quận 8

Kế hoạch chỉnh trang đơ thị-Quyết định giải tỏa-di dời của các cấp quản lý

Tái định cư Thay đổi chổ ở Thay đổi về khía cạnh kinh tế Thay đổi về khía cạnh xã hội Thay đổi về khía cạnh mơi trường sống Nguồn: Tác giả, 2011 Hình 2.5: Khung phân tích

Kết luận, tác động của tái định cư đến sinh kế hộ gia đình cĩ thể được giải thích bởi tổng hịa các khung lý thuyết đã được thảo luận ở phần trên. Từ đây tác giả đề xuất những chỉ số làm cơ sở để đo lường những tác động của tái định cư đến đời sống người dân.

Bảng 2.3: Các chỉ số đo lường tác động của tái định cư đến đời sống người dân

Thành phần Giải thích

Kinh tế (thu nhập) Thay đổi thu nhập bình quân, nguyên nhân thay đổi thu nhập,

cĩ thuộc diện xĩa đĩi giảm nghèo khơng.

Việc làm Lao động chính, lao động phụ, lao động chưa cĩ việc làm, số

lượng người cần phải nuơi dưỡng. Thay đổi nghề nghiệp,

nguyên nhân thay đổi nghề nghiệp. Trợ giúp việc làm.

Chi phí sinh hoạt hàng tháng Mức độ thay đổi chi phí dịch vụ sinh hoạt hàng tháng (tiền điện, tiền nước, chất thải, tiền điện thoại, truyền hình cáp, chi phí phát sinh)

Mơi trường sống Ơ nhiễm, rác thải, ảnh hưởng bệnh tật, cảnh quan.

Xã hội An ninh, quan hệ cộng đồng, láng giềng; trợ giúp nhau lúc khĩ khăn, sự tham gia vào cộng đồng, sự trợ giúp của chính quyền

địa phương, thời gian thích nghi. Sự tiếp cận với các dịch vụ xã

hội (Y tế, GD, thơng tin liên lạc, chợ/siêu thị, thiết chế văn hĩa). Cơ sở hạ tầng Hệ thống giao thơng nội bộ, vệ sinh mơi trường, hệ thống điện,

hệ thống cấp nước, hệ thống thốt nước, diện tích căn hộ, chất lượng căn hộ, thiết kế căn hộ, những vấn đề lo ngại.

2.4. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VỀ TÁI ĐỊNH CƯ

Bằng kinh nghiệm hoạt động của mình, các tổ chức quốc tế như: Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Ngân hàng thế giới (World Bank), Ngân hàng phát triển châu á (ADB), đã đưa ra và khơng ngừng hồn thiện những nguyên tắc, chính sách tái định cư của mình. Các chính sách này đề cập đến mọi vấn đề liên quan đến quá trình tái định cũng như cuộc sống hậu tái định cư của người dân. Việc đảm bảo thực hiện các chính sách này sẽ giúp xây dựng một cuộc sống ổn định hơn bền vững hơn cho người dân tái định cư. Tuy nhiên trong thực tế việc thực hiện thành cơng các cảnh báo này là một việc rất khĩ khăn.

Tại Việt Nam việc di dời tái định cư đã diễn ra khoản 15 năm trở lại đây, đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng, hậu quả tác động lên các hộ tái định cư :

Tân, (1997), Đánh giá một số khía cạnh kinh tế-xã hội phát sinh trong quá trình

di dời của các hộ trên và ven kênh rạch tại Thành phố Hồ Chí Minh (dự án Nhiêu

Lộc Thị Nghè). Đề tài phân tích một số yếu tố kinh tế xã hội phát sinh đối với các

hộ sắp di dời, phân tích kết quả điều tra 150 hộ sắp di dời trong đợt giải tỏa tháng 5/1996, nêu lên những đặc điểm kinh tế xã hội của các hộ ven và trên kênh rạch, cĩ sự khác biệt giữa 2 nhĩm hộ: quyết định lên chung cư và chưa muốn lên chung cư và một số tâm tư nguyện vọng của các hộ điều tra; những thay đổi về khía cạnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án rạch ụ cây quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 25)