- Tổng hợp ý kiến, nguyện vọng của các Ngân hàng thành viên để phản ánh và kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước về những vướng mắc và hỗ trợ NHNN ban hành những quy định cụ thể hơn trong hoạt động kinh doanh thẻ
- Hiệp hội thẻ phải là nơi liên kết nối kết các thành viên với nhau để xây dựng mạng lưới thanh toán thẻ chung. Tăng cường trao đổi thông tin giữa các ngân hàng thành viên chia sẻ kinh nghiệm để kiểm soát và hạn chế rủi ro trong hoạt động thẻ. - Hỗ trợ về mặt đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho các ngân hàng thành viên bằng cách:
+ Tăng cường tổ chức các khoá đào tạo trong nước về nghiệp vụ Quản lý rủi ro, phòng ngừa giả mạo; Kỹ năng xử lý tra soát, khiếu nại;
+ Giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ thẻ mới của các nước; tổ chức các cuộc hội thảo chuyên đề mời các diễn giả là các chuyên gia trong và ngoài nước.
+ Hội thẻ cũng xem xét tổ chức các chương trình khảo sát tại các ngân hàng nước ngoài cho các cán bộ quản lý của các ngân hàng thành viên nhằm trao đổi và học tập kinh nghiệm của nước bạn.
- Kiến nghị với các tổ chức thẻ quốc tế về việc tăng cường trợ giúp kỹ thuật cho các ngân hàng ở Việt Nam, nâng cao chất lượng hệ thống kỹ thuật, phối hợp hoạch định chiến lược khai thác thị trường.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở thực trạng đã trình bày ở chương 2, chương 3 đã phân tích và đề xuất những giải pháp đẩy mạnh, phát triển dịch vụ thẻ của ĐAB một cách bền vững trong tương lai. Trong những giải pháp được trình bày, luận văn chú trọng đến những giải pháp về tư duy trong chiến lược kinh doanh thẻ ĐAB, chính sách sản phẩm, cơng nghệ và chính sách phát triển nguồn nhân lực.
Ngoài ra chương 3 cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN và Hội thẻ ngân hàng Việt Nam nhằm tạo môi trường tốt và cơ hội phát triển dịch vụ thẻ ĐAB.
KẾT LUẬN
Thị trường thẻ thanh toán tại Việt Nam hứa hẹn rất nhiều tiềm năng với sự tham gia hoạt động ngày càng nhiều của các ngân hàng trong và ngoài nước. Muốn mở rộng hoạt động thẻ thanh toán và tạo được vị thế cạnh tranh trước các NH nước ngồi vốn có rất nhiều kinh nghiệm thẻ, ĐAB cần cĩ những giải pháp về chính sách
sản phẩm, phát triển mạng lưới, cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực … làm nền tảng vững chắc.
Ngoài ra, ĐAB cũng rất cần phải liên kết với các ngân hàng bạn để cùng nhau nghiên cứu, xây dựng và phát triển sản phẩm phục vụ cho KH với hàm lượng công nghệ cao, nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ, gia tăng các tiện ích để người dân cảm nhận được sự tiện lợi của việc thanh toán qua thẻ bỏ dần thói quen thanh tốn bằng tiền mặt của người VN. Bên cạnh đó, những rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ là điều không thể tránh khỏi, tuy nhiên ĐAB có thể đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế những rủi ro thiệt hại về vật chất cũng như về uy tín, hình ảnh của ĐAB đối với chủ thẻ. Sản phẩm dịch vụ thẻ ln là hoạt động chính của ĐAB, để có thể trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, ĐAB đã xác định là phải trở thành NH cung cấp dịch vụ thẻ chất lượng, tiện ích nổi trội tại VN.
Luận văn chưa nghiên cứu sâu vào thẻ tín dụng, cũng như có nhiều so sánh mở rộng hơn với các ngân hàng khác trong nước, và những kinh nghiệm của các quốc gia phát triển để có thể ứng dụng vào thị trường thẻ Việt Nam là dạng thị trường mới còn non kém kinh nghiệm. Đây là hạn chế mà luận văn chưa đạt được và cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Phạm Thúy Lan Anh (2005), Luận văn thạc sĩ kinh tế, “Xây dựng chiến lược phát triển Đông Á giai đoạn 2006-2010”.
- Hà Thị Anh Đào (2009), Luận văn thạc sĩ kinh tế, “Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng Công thương Việt Nam”.
- Nguyễn Lan Phương (2005), Luận văn thạc sĩ kinh tế, “Phát triển thị trường thẻ thanh toán tại Việt Nam”.
- Võ Nguyên Vũ (2009), Luận văn thạc sĩ kinh tế, “Phát triển thị trường thẻ thanh toán tại Việt Nam”.
- Báo cáo tài chính các năm 2006, 2007, 2008, 2009 & 2010 của Ngân hàng Đông Á - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết đinh 20/2007/QD-NHNN, Ban hành Quy chế phát hàng, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng, ngày 15/05/2007.
- Thủ tướng Chính phủ, 291/2009/QD-TTg về việc phê duyệt đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020 tại Việt Nam, ngày 29/12/2006.
- Thủ tướng Chính phủ, chỉ thị 20/2007/CT-TTg về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Các website tham khảo
www.acb.com.vn www.dbs.com www.dongabank.com.vn www.google.com.vn www.mastercard.com www.mof.gov.vn www.sbv.gov.com www.semvietnam.com.2011/04/09.xaydungthuonghieuthetindung www.vnbaorg.info www.vnnet
QUẢ THẺ THANH TỐN TẠI NH TMCP ĐƠNG Á
Người hướng dẫn khoa học : TS. Đồn Đỉnh Lam
Học viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hồng
Lớp : Ngân hàng Đêm 4 K18
Một thực tế tại Việt Nam cho đến thời điểm hiện nay là thĩi quen thanh tốn bằng tiền mặt đã ăn sâu vào tiểm thức của người dân. Phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ là một trong những phương thức giúp người dân làm quen với thanh tốn
khơng dùng tiền mặt, đáp ướng tiến trình hội nhập. Việc chọn đề tài “Giải pháp
nâng cao hiệu quả thẻ thanh tốn tại NHTMCP Đơng Á” là phù hợp với su thế thời
đại và phù hợp với chiến lược phát triển lâu dài của các NH TMCP. Dựa trên cơ sở
lý luận, số liệu phân tích tình hình thực tế tại NH Đơng Á trong 5 năm gần đây, đề
tài đã nêu được những hạn chế, khĩ khăn và thuận lợi trong việc phát triển thẻ
thanh tốn tại NH Đơng Á.
Để ngân hàng Đơng Á cĩ thể trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ
hàng đầu tại Việt Nam, đề tài đã đưa ra các giải pháp nhằm tận dụng những thuận
lợi cũng như khắc phục hạn chế, khĩ khăn nâng cao hiệu quả thẻ thanh tốn tại NH Đơng Á. Các giái pháp được đưa ra căn cứ vào điều kiện thực tế tại ĐAB nên chủ yếu tại trung vào các điểm hạn chế của ĐAB như: giải pháp phịng chống rủi ro, chính sách phát triển sản phẩm, mạng lưới, cơng nghệ và phát triển nguồn nhân lực … Các giải pháp cĩ tính ứng dụng cao sẽ gĩp phần phát triển các dịch vụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh để ĐAB cĩ thể tồn tại và phát triển trong mơi trường cạnh
tranh gay gắt như hiện nay. Bên cạnh đĩ, đề tài cũng đưa ra một số kiến nghị với