Kiến nghị với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 78 - 91)

1.3. .6 Đối với nhà xuất khẩu

3.3 Một số kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong TTQT theo phương thức TDCT đố

3.3.4 Kiến nghị với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Rủi ro trong hoạt động thanh toán L/C một phần cịn do ngun nhân chủ quan từ phía các doanh nghiệp XNK của Việt nam. Chính sự yếu kém về nghiệp vụ, đạo

đức trong kinh doanh hay những nguyên nhân khách quan như thiếu thông tin về đối tác nước ngoài, thị trường nước ngoài,… mà các doanh nghiệp phải chịu rủi ro

trong hoạt động thanh tốn hoặc trực tiếp gây nên rủi ro cho chính các ngân hàng. Bởi vậy, để góp phần giảm thiểu rủi ro trong hoạt động thanh tốn L/C thì nhất thiết phải đề ra các biện pháp đối với các doanh nghiệp XNK của Việt nam.

Thứ nhất, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ làm cơng tác XNK.

- Các doanh nghiệp khi tham gia XNK phải có cán bộ chuyên trách về XNK. Các cán bộ này phải qua đào tạo nghiệp vụ ngoại thương, am hiểu luật pháp trong thương mại quốc tế, có năng lực trong cơng tác và phẩm chất đạo đức trung thực

trong kinh doanh. Đặc biệt khi hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp khơng

cịn bó hẹp tại một số thị trường truyền thống mà đang mở rộng tới nhiều quốc gia như Mỹ, Nhật, Liên minh Châu Âu,… Đây là các quốc gia có hệ thống luật pháp trong kinh doanh phức tạp, tinh vi nên trình độ am hiểu về thông lệ, pháp luật quốc tế là yêu cầu tất yếu đối với cán bộ XNK. Khi soạn thảo hợp đồng cần phải tìm hiểu kỹ càng về thủ tục, cân nhắc các điều khoản trước khi hạ bút ký. Hợp đồng phải sử

dụng ngôn ngữ rõ ràng, chính xác. Các doanh nghiệp phải đọc kỹ hợp đồng để phát hiện những điểm bất lợi. Khâu soạn thảo hợp đồng đóng vai trị hết sức quan trọng cho quá trình thực hiện sau này. Hợp đồng càng chặt chẽ thì việc thanh toán L/C

càng thuận lợi. Nếu có tranh chấp giữa các bên tham gia thì hợp đồng là cơ sở để giải quyết tranh chấp. Chính vì vậy, hợp đồng càng chặt chẽ thì càng tạo điều kiện cho doanh nghiệp khả năng chiến thắng trong các vụ tranh chấp.

- Về mặt chứng từ, đối với các doanh nghiệp tham gia XK, khi lập bộ chứng từ thanh toán cần phải chú ý đến đặc điểm của từng loại chứng từ, nhất là những chi

tiết dễ bị sai sót và xuất trình bộ chứng từ theo đúng thỏa thuận. Đối với doanh

nghiệp XNK, cần yêu cầu nội dung và hình thức chứng từ phải rất chặt chẽ, không yêu cầu chung chung. Chứng từ phải do những cơ quan đáng tin cậy cấp, vận đơn

do hãng tàu đích danh cấp. Khi xếp hàng hóa phải có sự giám sát của đại diện phía nhà NK để kịp thời đối chiếu sự thật giả của vận đơn và lịch trình tàu. Giấy chứng nhận chất lượng phải do cơ quan có uy tín ở nước XK hoặc quốc tế cấp hoặc có sự giám sát kiểm tra và ký xác nhận vào giấy chứng nhận của đại diện phía nhà NK,… - Một điều quan trọng là, doanh nghiệp cần phải hiểu bản chất của phương thức thanh toán TDCT là ngân hàng chỉ căn cứ trên chứng từ để quyết định có thanh tốn hay khơng. Hợp đồng là căn cứ để mở L/C nhưng sau khi mở, L/C lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng. Khách hàng không nên quá trông đợi vào L/C và ngân hàng, để

bảo vệ quyền lợi của mình, mà cần thường xuyên cung cấp cho ngân hàng những thơng tin rủi ro có thể xảy ra và phối hợp chặt chẽ với ngân hàng để phòng ngừa,

giải quyết những rủi ro đó đúng theo quy định trong UCP và thông lệ quốc tế, chứ

không nên tự ý hành động theo ý kiến chủ quan của mình.

- Các doanh nghiệp cần tuyển dụng và đào tạo cán bộ nghiệp vụ kinh doanh

XNK vững vàng, nắm vững quy chế, pháp luật và thơng lệ kinh tế, có khả năng nắm bắt thị trường nhanh nhạy để tận dụng các cơ hội trong kinh doanh. Cán bộ XNK tại các doanh nghiệp phải không ngừng học hỏi, cập nhật thơng tin thanh tốn để

nângcao trình độ nghiệp vụ chun mơn cũng như trình độ ngoại ngữ để có thể giải quyết các vấn đề một cách hợp lý, hợp pháp, khơng bị đối tác nước ngồi lừa đảo.

Thứ hai, tìm hiểu kỹ và lựa chọn đúng bạn hàng nước ngoài.

- Nếu doanh nghiệp Việt nam chỉ thận trong khi ký kết hợp đồng mà khơng tìm hiểu kỹ đối tác nước ngồi thì dù hợp đồng có chặt chẽ đến đâu vẫn có thể gặp rủi ro phía nước ngồi cố tình lừa đảo. Đa số các vụ tranh chấp xảy ra là do doanh

nghiệp chưa chọn đúng đối tác trong kinh doanh. Việc tìm hiểu thực lực và uy tín

của cơng ty nước ngồi là hết sức cần thiết. Trong nhiều trường hợp, do chỉ tin vào lời giới thiệu hay quảng cáo, các doanh nghiệp đã bắt tay vào làm ăn, đến khi bị lừa, phát hiện ra đó là cơng ty mà thì đã muộn.

- Để tránh rủi ro, các doanh nghiệp nên mua hàng của những nhà cung cấp lớn, có tên tuổi. Trong trường hợp có quan hệ thương mại lần đầu, cần có sự điều tra rõ

kinh doanh thông qua hệ thống NHĐL của họ tại nước ngồi hoặc có thể thơng qua Phịng Thương mại và Công nghiệp Việt nam, Trung tâm CIC,… NHNo có hệ thống các NHĐL rộng khắp thế giới nên các doanh nghiệp có thể tranh thủ sự giúp

đỡ, tư vấn của ngân hàng.

- Các doanh nghiệp cần hết sức cảnh giác với những chào hàng có những điều

kiện khác thường, nhất là những chào hàng với mức giá cực rẻ, trị giá lớn, tưởng chừng rất có lợi cho nhà NK như hứa chuyển tiền đặt trước, … Vì chất lượng hàng hóa của những chào hàng đó có thể khơng được đảm bảo, hay có thể là chào hàng của các cơng ty ma, chun lừa đảo.

- Khơng chỉ có đối tác trong hợp đồng mua bán ngoại thương có khả năng lừa đảo mà các doanh nghiệp Việt nam cịn có nguy cơ bị người chuyên chở lừa đảo.

Doanh nghiệp cần yêu cầu người chuyên chở xác định rõ tầu đó là của họ hay đi

thuê lại, đồng thời phải xác định được địa chỉ cụ thể của người chuyên chở và xem

tình trạng nợ nần của họ ra sao. Doanh nghiệp cần yêu cầu người chuyên chở cho

địa chỉ Hội bảo trợ chủ tầu của họ để có thể tìm hiểu khả năng tài chính của người

chuyên chở. Trong trường hợp quyền thuê tầu thuộc phía đối tác, doanh nghiệp

cầnquy định chặt chẽ các điều khoản về thuê tàu trong hợp đồng ngoại thương, đặc biệt về độ tuổi tầu, số đăng ký quốc tế và các giấy tờ đăng ký tầu.

Thứ ba, giữ chữ tín trong hoạt động kinh doanh.

- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, các doanh nghiệp phải cố gắng hoàn thành các nghĩa vụ của mình, kiên quyết bài trừ tư tưởng làm ăn kiểu chụp giựt, lừa đảo. Trong kinh doanh, trung thực là yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo duy trì quan

hệ làm ăn lâu dài với các bạn hàng và đó cũng chính là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của xu hướng tồn cầu hóa ngày nay.

- Nếu là người mở L/C, doanh nghiệp phải mở đúng hạn, đúng nội dung theo

yêu cầu của hợp đồng và quy định về chứng từ cho việc thanh toán một cách đầy đủ, hợp lý, rõ ràng. Người hưởng lợi một khi đã chấp nhận L/C thì phải thực hiện các yêu cầu của L/C đó, lập đúng, đủ bộ chứng từ và gửi tới ngân hàng đúng thời hạn,

tạo điều kiện cho việc thanh toán diễn ra suôn sẻ. Các doanh nghiệp cần luôn nhớ

rằng, phương thức TDCT mà cụ thể là việc mở L/C được áp dụng là nhằm thực hiện việc thanh tốn chứ khơng phải nhằm mục đích từ chối thanh tốn, từ chối nhận

hàng.

- Trong quan hệ thanh toán với ngân hàng, các doanh nghiệp cần giữ vững chữ tín, thực hiện đúng cam kết và luôn giữ quan hệ chặt chẽ với ngân hàng. Khi có

thiệt hại xảy ra, các doanh nghiệp không được trốn tránh, đổ tồn bộ trách nhiệm

cho phía ngân hàng mà phải tìm cách phối hợp để giải quyết khó khăn.

Thứ tư, chú trọng công tác theo dõi và cập nhật thơng tin.

- Để có thể nắm rõ thông tin về thị trường, về đối tác, các doanh nghiệp cần tổ chức riêng một bộ phận làm nhiệm vụ thu nhập và phân tích thơng tin, bộ phận này phải thiết lập mối quan hệ với các tổ chức như ngân hàng, công an kinh tế, các cơ quan đại diện ngoại giao của Việt nam ở nước ngoài, của nước ngoài tại Việt

nam,… để tìm hiểu biến động mơi trường kinh doanh ở các nước đối tác, nhờ họ

giúp đỡ trong việc kiểm tra uy tín, năng lực tài chính của đối tác, cũng như

trongviệc xác định tính chân thực của chứng từ. Đó là biện pháp tốt nhất để lựa

chọn đối tác và đối phó với vấn đề lừa đảo trong thương mại quốc tế.

Thứ năm, việc cần làm khi tranh chấp phát sinh.

- Khi tranh chấp phát sinh, biện pháp đầu tiên nên sử dụng là thương lượng bằng khiếu nại hoặc đàm phán trực tiếp và nên chú ý đến mục tiêu hàng đầu của việc giải quyết tranh chấp là lợi ích kinh tế chứ khơng phải việc thắng hay thua. Doanh nghiệp cần đặt hiệu quả giải quyết tranh chấp lên trên hết, khơng có nghĩa là sử

dụng mọi thủ đoạn mà là ln sử dụng các biện pháp mang tính thiện chí, gìn giữ và xây dựng quan hệ với các đối tác. Thêm nữa, các doanh nghiệp cần lường trước

được những bất lợi khi có tranh chấp xảy ra và bị khởi kiện ở nước ngoài. Trong

trường hợp bị khởi kiện ở nước ngoài, do khả năng về tài chính và nghiệp vụ có hạn nên phía Việt nam ít thành cơng trong các phiên tòa quốc tế. Do vậy, khi được

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Để góp phần đưa TDCT trở nên thân thiện hơn với doanh nghiệp, ít rủi ro hơn

với ngân hàng, và là một công cụ đắc lực hỗ trợ ngoại thương phát triển, Chương 3 tác giả đã đề xuất một số giải pháp đối với các bên trực tiếp tham gia thanh toán

TDCT nhằm hạn chế rủi ro trong quá trình tác nghiệp, đồng thời đưa ra kiến nghị

đối với cấp quản lý nhà nước nhằm tạo môi trường ổn định, hành lang pháp lý đủ

KẾT LUẬN CHUNG

Là một trong những lĩnh vực hoạt động kinh doanh của NHTM, TTQT ra đời và phát triển không ngừng như là một tất yếu khách quan. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của mình, TTQT khơng chỉ đơn thuần mang lại những lợi ích kinh tế mà cịn phát sinh những nguy cơ có thể gây ra rủi ro, tổn thất trực tiếp cho đất nước,

cho ngân hàng, cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Trong những năm qua, với việc mở rộng giao lưu hợp tác khu vực và trên thế giới, nền kinh tế nước ta đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong đó phải kể

đến là lĩnh vực thanh tốn quốc tế. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh qua các

năm, nền kinh tế dần được cải thiện và phát triển. Đạt được kết quả đó phải kể đến

sự đóng góp quan trọng của các ngân hàng thương mại với tư cách là trung gian

thanh toán quốc tế, với phương thức thanh tốn chủ yếu là tín dụng chứng từ, các ngân hàng đã giúp cho hoạt động thanh toán quốc tế diễn ra nhanh chóng, liên tục và đạt hiệu quả cao.

Trong những năm gần đây, các nghiệp vụ thanh toán quốc tế đã không ngừng đổi mới cho phù hợp với những yêu cầu của khách hàng. Bằng uy tín, nguồn vốn và

kinh nghiệm dày dạn của các ngân hàng thương mại trong hoạt động thanh toán

quốc tế, đặc biệt trong cơng tác thanh tốn tín dụng chứng từ, phương thức

TDCT đã thực sự trở thành một công cụ đắc lực cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, góp phần không nhỏ thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mà phương pháp TDCT mang lại, các ngân hàng, người xuất khẩu và nhập khẩu cũng đối mặt với khơng ít các rủi ro khi thanh toán bằng phương thức

này. Trước ngưỡng cửa của sự đổi mới và hội nhập, việc hạn chế thậm chí khơng thể để ra sai sót trong thanh tốn quốc tế là một yêu cầu hết sức đúng đắn và thiết thực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu Tiếng Việt:

1. Đinh Xn Trình, 2007. Cẩm nang sử dụng thư tín dung- L/C - Tuân thủ

UCP600 và ISBP 681 2007 ICC. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động & Xã

hội.

2. Đinh Xuân Trình, 2007. Giáo trình thanh tốn quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất

bản Lao Động & Xã hội.

3. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2007-2011. Báo cáo thường niên 2007- 2011. < http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLL M9MSSz Py8xBz9CP0os3hnd0cPE3MfAwN_DxdLA08LL2-fEM MALwtLI_2CbEdFAP7mbV0!/> . [ Ngày truy cập: 8 tháng 11 năm 2012]

4. Ngân hàng vietcombank, 2007-2011. Báo cáo thường niên 2007-2011. <http://www.vietcombank.com.vn/annualreports/> [Ngày truy cập: 20

tháng 10 năm 2012].

5. Ngân hàng Agribank, Báo cáo thường niên 2007-2011.

< http://www.agribank.com.vn/91/828/thu-vien/bao-cao-thuong-nien.aspx> [Ngày truy cập: 20 tháng 10 năm 2012].

6. Ngân hàng Vietinbank, 2007-2011. Báo cáo thường niên 2007-2011.

http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/annual/index.html [Ngày truy cập: 20 tháng 10 năm 2012].

7. Ngân hàng BIDV, 2007-2011. Báo cáo thường niên 2007-2011.

http://www.bidv.com.vn/Tin-tuc-su-kien/Bao-cao/Bao-cao-thuong- nien.aspx> [Ngày truy cập: 20 tháng 10 năm 2012].

8. Ngân hàng Eximbank, 2007-2011. Báo cáo thường niên 2007-2011.

http://www.eximbank.com.vn/vn/baocaothuongnien.aspx> [Ngày truy cập: 20 tháng 10 năm 2012].

9. Nguyễn Thị Quy, 2006. Cẩm nang giải quyết tranh chấp trong thanh

toán quốc tế bằng L/C. Hà Nội: Nhà xuất bản lý luận chính trị

10. Nguyễn Văn Tiến, 2009. Giáo trình thanh tốn quốc tế & tài trợ ngoại

thương. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê

Danh mục tài liệu Tiếng Anh:

1. Danute Kralovska, 2008. Impact of the doctrine of strict compliance on a letter of Credit transaction. Master thesis. University of Aarhus.

2. International Chamber of Commerce, 2007. Uniform Customs and Pratice for Documentary Credits - UCP 600. London: ICC International Chamber of Commerce

3. Yanan Zhang, 2011. Approaches to resolving the international Documentary letter of credit fraud issue. PhD thesis. University of Eastern Finland

4. Zsuzsanna Tóth, 2005. Documentary credit in International commercial transactions with special focus on fraud rule. PhD thesis. Pázmany Péter Catholic University

PHỤ LỤC 1

Australia and New Zealand Banking

SWIFT700 Issue of a Documentary Credit :TO : Receiver

: : KOEXKRSEXXX : : Korea Exchange Bank..

: : Int'l Operation Center 2nd floor : : 181, 2-KA, Ulchi-Ro, Chung-Ku : : Seoul 100-793

: :

:27 : Sequence of Total : : 1/1

: :

:40A: Form of Documentary Credit : : IRREVOCABLE

: :

:20 : Documentary Credit Number : : LM157548471

: :

:31C: Date of Issue : : 100604

: :

:40E: Applicable Rules : : UCP LATEST VERSION : :

:31D: Date and Place of Expiry : : 100801 in South Korea : :

:50 : Applicant

: : Petrol Marine Trading Company (PMT)

: : Yoco Building, Fl.1, 41 Nguyen Thi Minh Khai Str., District 1, : : Ho Chi Minh City, Vietnam

: :

:59 : Beneficiary

: : DAEWOO INTERNATIONAL CORPORATION

: : 84-11, Namdaemunno, 5-Ga, Jung-Gu, Seoul 100-753, South Korea. : : C.P.O. Box 2810 Seoul, South Korea

: :

:32B: Currency Code, Amount : : USD6900000,00

: :

:41D: Available With... By...

: : Any bank in South Korea: by negotiation : :

:42C: Drafts at...

: : 30 days From Bill of Lading date : : :42A: Drawee : : ANZBVNVXXXX : : :43P: Partial Shipments : : Not Allowed : : :43T: Transshipments : : Not Allowed : :

:44E: Port of Loading/Airport of Departure : : One safe port/berth in Singapore

: :

:44F: Port of Discharge/Airport of Destination

: : Nha Be Petrolimex Terminal, Hochiminh City, Vietnam : :

:44C: Latest Date of Shipment : : 100612

: :

:45A: Description of Goods and/Or Services : : Commodity: GASOIL 0.25 PCT SULPHUR

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 78 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)