Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 34 - 43)

1.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số NHTM trên thế giới

1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng Việt Nam

Áp dụng nghiêm ngặt các quy tắc tín dụng trong quy trình cấp tín dụng cho

khách hàng, xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng cho từng đối tƣợng khách hàng, tách bạch chức năng hoạt động của bộ phận thẩm định và bộ phận tìm kiến khách hàng.

Chú trọng chất lƣợng khoản tín dụng hơn là số lƣợng và doanh số cho vay.

Xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ theo chuẩn mực quốc tế kết

hợp với những nghiên cứu về tình hình doanh nghiệp, ngành nghề của Việt Nam.

Xây dựng hệ thống đo lƣờng, dự báo rủi ro tín dụng; xây dựng các mơ hình

quản trị rủi ro với bộ máy quản trị điều hành thông tin thông suốt; thƣờng xuyên đánh giá lại khách hàng trong thời gian định kỳ để phát hiện dấn hiệu rủi ro sớm.

Ứng dụng công nghệ hiện đại trong lƣu trữ thông tin liên quan đến quan hệ

vay vốn của từng khách hàng để giúp NH dễ khai thác thông tin quá khứ khi tái lập quan hệ tín dụng, cập nhật thơng tin về các ngành nghề khác nhau để dự báo rủi ro đối với từng ngành nghề cho vay của NH.

Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát từ khi xét cho vay, giải ngân đến thu hồi nợ và

sau khi cho vay nhằm phát hiện sớm và dự báo rủi ro, kịp thời ngăn chặn.

Tuân thủ đúng các quy định về phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro và

các quy định về an toàn vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng; việc phân loại và trích lập dự phòng rủi ro nên dựa trên dòng tiền của khách hàng, thiện chí trả nợ, khả năng trả nợ vả xem tải sản đảm bảo là nguồn trả nợ thứ yếu. Đối với việc xử lý nợ xấu, cần thành lập công ty mua bán nợ để giải quyết khoản nợ xấu.

Tăng cƣờng sự hợp tác giữa các ngân hàng thông qua Hiệp hội ngân hàng,

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Những vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng đƣợc trình bày trong chƣơng 1 của bài luận văn này. Trong đó, một số yếu tố tác động đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại đƣợc tổng hợp từ lý thuyết và bài nghiên cứu trƣớc và đƣợc sử dụng làm cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng tại Vietinbank đƣợc trình bày tại chƣơng 3. Bên cạnh đó, một vài kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số NHTM ở một số nƣớc sƣu tầm đƣợc nhằm có thêm những thơng tin về phƣơng pháp và kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng cho Việt Nam.

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM

2.1. Tổng quan về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Cơng thƣơng Việt Nam Q trình hình thành và phát triển

Logo:

Tên gọi doanh nghiệp:

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM

Tên giao dịch đối ngoại:

VIETNAM JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR INDUSTRY AND TRADE

Tên viết tắt: VIETINBANK

Thành lập vào ngày 26/03/1988 trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trƣởng.

Vietinbank đƣợc niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM – HOSE từ ngày 16/07/2009.

Mã chứng khoán là CTG. Số lƣợng cổ phiếu đang lƣu hành là 2,621,754,537 cổ phiếu (tại thời điểm 31/12/2012).

Mạng lƣới hoạt động rộng khắp gồm 147 Chi nhánh cấp 1 trong nƣớc với 1,123 đơn vị mạng lƣới tại tất cả 63 tỉnh thành trên cả nƣớc, 3 Chi nhánh tại nƣớc ngoài gồm 2 Chi nhánh tại Đức ở Berlin và Frankfurt và 1 Chi nhánh tại Viêng Chăng, Lào.

Vietinbank hiện có 7 cơng ty hạch tốn độc lập là Công ty TNHH MTV Cho thuê tài chính Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam, Công ty TNHH MTV Bảo hiểm Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam, Công ty TNHH MTV Quản lý nợ và Khai thác tài sản Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, Công ty TNHH Vàng Bạc Đá quý Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, Công ty TNHH MTV Cơng

đồn và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ và Trƣờng Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Vietinbank là thành viên sáng lập và là đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA.

 Có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.

 Là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam đƣợc cấp chứng chỉ ISO 9001:2000.

 Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thơng Liên ngân hàng tồn cầu (SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế.

 Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thƣơng mại điện tử tại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản trị & kinh doanh.

 Là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại Châu Âu, đánh dấu bƣớc phát triển vƣợt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trƣờng khu vực và thế giới.

 Không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng.

Lĩnh vực hoạt động

Vietinbank cung cấp các dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ trong và ngoài nước, cho vay và đầu tư, tài trợ thương mại, bảo lãnh và tái bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối, tiền gửi, thanh toán, chuyển tiền, dịch vụ thẻ, phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng trong nước và quốc tế, séc du lịch, kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm, cho thuê tài chính và nhiều dịch vụ tài chính – ngân hàng khác.

Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Cơng thƣơng Việt Nam

2.2.1. Tình hình tổng dƣ nợ

Bảng 2.1: Tổng tài sản và tổng dư nợ cho vay của Vietinbank Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng dƣ nợ cho vay 120,752 163,170 234,205 293,434 333,356 Tổng tài sản 193,590 243,785 367,712 460,604 503,530 Tỷ trọng dƣ nợ cho vay/Tổng tài sản 62.38% 66.93% 63.69% 63.71% 66.20%

Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của Vietinbank

Cho vay là hoạt động chủ yếu của NH và là nguồn mang lại lợi nhuận chính cho NH. Theo bảng 2.1, dƣ nợ cho vay chiếm tỷ trọng hơn 60% giá trị tổng tài sản của ngân hàng từ năm 2008 cho đến năm 2012. Chú trọng mục tiêu tăng trƣởng, bền vững, an toàn và hiệu quả, Vietinbank đã bƣớc đầu triển khai công tác chuyển đổi mơ hình

cấp tín dụng với định hƣớng quản trị rủi ro tập trung theo thông lệ quốc tế. Công tác sử dụng vốn đƣợc tiến hành linh hoạt nhƣng vẫn đảm bảo an toàn, hiệu quả.

Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay và tốc độ tăng trưởng dư nợ của Vietinbank (Đơn vị tính: Tỷ đồng)

Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của Vietinbank

Từ biểu đồ 2.1, tổng dƣ nợ cho vay của Vietinbank luôn tăng trƣởng trong 5 năm (từ 2008 - 2012) với xu hƣớng giảm dần. Lý do có thể đƣợc giải thích ở đây là nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn suy thoái, bọc lộ nhiều vấn đề nhƣ thị trƣờng bất động sản đóng băng, thị trƣờng chứng khoán mất điểm, tốc độ tăng trƣởng kinh tế giảm so với trƣớc năm 2008, lãi suất tăng cao, hàng tồng kho, hàng ngàn doanh nghiệp phá sản năm 2012, … Năm 2012 đƣợc xem là năm mà toàn ngành ngân hàng có tốc độ tăng trƣởng tín dụng thấp nhất trong lịch sử hoạt động của ngành, tốc độ tăng trƣởng tín dụng tồn ngành theo báo cáo của NHNN vào ngày 27/12/2012 là khoản 7%. Dù vậy, Vietinbank đã linh động trong chiến lƣợc kinh doanh của mình với mức tăng trƣởng tín dụng năm 2012 tăng 13.61% so với năm 2011, đạt mức 333,356 tỷ đồng, cao hơn so với tốc độ chung của ngành. Song song đó việc quản trị điều hành luôn đƣợc bám sát chặt chẽ nên chỉ tiêu lợi nhuận vẫn giữ ở vị trí cao tồn ngành.

Trong cơ cấu dƣ nợ theo thời gian từ năm 2008 – năm 2012, dƣ nợ cho vay

ngắn hạn luôn ở mức gần 60% trong tổng dƣ nợ từng năm, số liệu có thể nhìn từ bảng 2.2. Tỷ trọng nợ trung hạn duy trì dƣới 14% và tỷ trọng nợ dài hạn duy trì dƣới mức 30% trong cơ cấu tổng dƣ nợ từng năm. Riêng đối với từng chi nhánh, các tỷ trọng các loại dƣ nợ này có thể thay đổi tuỳ theo thế mạnh của từng địa bàn hoạt động. Có những chi nhánh có tỷ trọng nợ dài hạn cao, ngƣợc lại có những chi nhánh có tỷ trọng nợ trung hạn hay ngắn hạn cao. Về tổng thể, với tỷ lệ nhƣ vậy, Vietinbank có thể chủ động hơn trong việc sử dụng vốn của mình.

Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ theo thời gian của Vietinbank

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Cơ cấu dƣ nợ theo

thời gian Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Nợ ngắn hạn 70,125 93,327 141,377 176,912 200,455 Tỷ trọng 58.07% 57.21% 60.36% 60.29% 60.13% Nợ trung hạn 16,368 22,397 27,660 30,533 34,078 Tỷ trọng 13.56% 13.73% 11.81% 10.41% 10.22% Nợ dài hạn 34,259 47,402 65,168 85,989 98,822 Tỷ trọng 28.37% 29.06% 27.83% 29.30% 29.64% Tổng dƣ nợ 120,752 163,125 234,205 293,434 333,356

Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của Vietinbank

Cơ cấu dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng trong tổng dƣ nợ của Vietinbank bao

gồm nhiều đối tƣợng khác nhau. Từ khi thành lập, Vietinbank tập trung chủ yếu vào khách hàng truyền thống là các DNNN thì hiện nay với sự đổi mới nền kinh tế của đất nƣớc kèm theo chính sách đa dạng hố các thành phần kinh tế NH cấp tín dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp và cá nhân trong xã hội theo pháp luật quy định. Tập trung chủ yếu là loại hình cơng ty cổ phần chiếm tỷ trọng 25.73% (2008) đến 34.06% (2012) trong tổng dƣ nợ. Dù vậy, các doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh có hiệu quả

vẫn đƣợc ngân hàng tài trợ vốn, chiếm tỷ trọng 19.88% (2008) và giảm dần qua các năm do có sự chuyển đổi mơ hình hoạt động cổ phần hố cịn 10.42% (2012).

Bên cạnh đó, NH cịn tập trung vào mảng ngân hàng bán lẻ, cung cấp đa dạng các loại sản phẩm nhƣ cho vay tiêu dùng, chứng minh tài chính, du học, …Vì vậy tỷ trọng dƣ nợ của đối tƣởng khách hàng cá nhân là đáng kể 23.07% (2008) nhƣng giảm dần do điều kiện kinh tế khó khăn, thu nhập một bộ phận lớn dân cƣ chƣa cao, cạnh tranh giữa các ngân hàng,… ở mức 14.94% (2012). Trong thời gian sắp tới, Vietinbank định hƣớng sẽ tiếp tục phát triển cho vay thành phần kinh tế tƣ nhân, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vửa để tăng hiệu quả.

Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng của Vietinbank Đơn vị tính: Tỷ đồng

Cơ cấu dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Công ty cổ phần 31,070 47,825 73,587 101,147 113,555 Công ty TNHH 26,022 36,811 61,315 83,893 112,799 Cá nhân 27,858 34,494 45,365 52,613 49,819 DN Nhà nƣớc 24,006 28,653 37,941 36,357 34,746 DN tƣ nhân và Cty hợp danh 9,672 13,037 14,544 17,988 20,744 Cho vay khác 1,256 1,224 258 59 67 Kinh tế tập thể 857 1,093 1,148 1,379 1,626 Tổng dƣ nợ 120,752 163,170 234,205 293,434 333,356

Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của Vietinbank

Vietinbank cịn đa dạng hố danh mục cho vay đối với nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh tế. Trong giai đoạn từ năm 2008 – 2012, Vietinbank ƣu tiên cấp tín dụng vào ngành kinh tế mũi nhọn và trọng điểm quốc gia nhƣ công nghiệp chế biến và khai thác

đảm nhận cấp tín dụng cho những dự án trọng điểm quốc gia mang lại nguồn lợi lớn cho đất nƣớc.

Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề của Vietinbank Đơn vị tính: Tỷ đồng

Cơ cấu dƣ nợ theo ngành nghề Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Công nghiệp chế biến và

khai thác mỏ 34,100 44,790 80,051 106,282 130,658 Thƣơng nghiệp, sửa chữa

xe, đồ dùng cá nhân và gia đình

22,629 34,429 27,144 34,479 97,095 Xây dựng 13,560 17,883 26,770 31,838 22,774 Sản xuất, phân phối điện

khí đốt và nƣớc 11,520 15,991 8,408 24,737 23,278 Hoạt động phục vụ cá nhân

và cộng đồng 8,682 9,888 12,975 5,399 5,350 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 5,120 5,303 5,129 9,126 8,302 Vận tải, kho bãi, thông tin

liên lạc 11,459 15,289 17,261 17,195 11,536 Hoạt động khác 13,681 19,597 56,467 64,379 34,363

Tổng dƣ nợ 120,752 163,170 234,205 293,434 333,356

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng dư nợ theo ngành nghề của Vietinbank năm 2012

Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm tốn của Vietinbank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 34 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)