2.3. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công
2.3.1. Các phƣơng pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ
Công thƣơng Việt Nam
2.3.1. Các phƣơng pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam phần Công thƣơng Việt Nam
Tháng 3 năm 2006, Vietinbank đã chính thức chuyển đổi mơ hình tổ chức chun bộ máy tín dụng hƣớng tới thông lệ quốc tế về quản trị rủi ro, tách bạch các khâu ban hành chính sách, kiểm tra giám sát độc lập, quản lý rủi ro tín dụng, thẩm định rủi ro độc lập, quan hệ khách hàng để chuyên nghiệp hóa trong từng khâu và tăng cƣờng kiểm sốt, lẫn nhau, góp phần giảm thiểu rủi ro kinh doanh.
Chức năng quản trị rủi ro tín dụng hàng ngày của Vietinbank do các Phịng Chế độ chính sách tín dụng và đầu tƣ, Phịng Quản lý rủi ro tín dụng, Phịng Quản lý nợ có vấn đề, Phịng Kế hoạch và Hỗ trợ ALCO cùng phối hợp đảm trách. Thêm vào đó, Ban Kiểm tra kiểm soát nội bộ tiến hành các đánh giá định kỳ và đánh giá đột xuất đối với các hoạt động cấp tín dụng của Vietinbank để đảm bảo các hoạt động này phù hợp với các hƣớng dẫn của Vietinbank theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, Vietinbank đã thành lập phòng Quản lý rủi ro thị trƣờng và tác nghiệp để theo dõi các rủi ro trong hoạt động và rủi ro thị trƣờng với chức năng chính là phát
thị trƣờng. Từ đó, các cấp lãnh đạo sớm kịp thời điều chỉnh chính sách quản trị và biện pháp xử lý nhằm đối phó với những khó khăn của tình hình kinh tế.
Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng
Vietinbank thực hiện quyền phán quyết tín dụng nhằm đƣa ra các quyết định cấp tín dụng, tăng, giảm bãi bỏ hạn mức tín dụng đối với một khách hàng hoặc xử lý nợ có vấn đề. Việc phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng đƣợc xác định trên cơ sở (i) mức phán quyết tín dụng: định kỳ đƣợc xem xét lại hàng năm căn cứ vào phân cấp quản lý khách hàng, năng lực trình độ của cấp đƣợc xem xét (tại Trụ sở chính), quy mơ, năng lực trình độ cán bộ, kết quả hoạt động, v.v. (tại chi nhánh); (ii) việc đáp ứng các điều kiện tín dụng của khách hàng: điều kiện tín dụng đƣợc xây dựng, chỉnh sửa, thay đổi tuân theo các quy định của pháp luật, phù hợp với thực tiễn đảm bảo an tồn và tính cạnh tranh của Vietinbank. Trong năm 2012, Vietinbank đã triển khai thành công giai đoạn 1 của chuyển đổi mơ hình cấp tín dụng với định hƣớng quản trị rủi ro tập trung theo thông lệ quốc tế.
Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng của Vietinbank bao gồm hệ thống các quan điểm, chủ trƣơng, định hƣớng, quy định chỉ đạo hoạt động tín dụng và đầu tƣ của Vietinbank, do Hội đồng quản trị Vietinbank ban hành phù hợp với chiến lƣợc phát triển Vietinbank và những quy định pháp lý hiện hành. Các chính sách tín dụng của Vietinbank nhằm đạt đƣợc mục tiêu cân bằng giữa tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tăng trƣởng tín dụng và đầu tƣ an toàn, hiệu quả, đúng định hƣớng và chiến lƣợc phát triển của Vietinbank.
Các nguyên tắc trong việc ban hành chính sách tín dụng của Vietinbank bao gồm:
tự chủ và tự chịu trách nhiệm đối với từng cá nhân, tập thể trong q trình cấp tín
dụng, phán quyết tín dụng, thẩm định tín dụng, xử lý rủi ro; kinh doanh tín dụng theo
tuân thủ các quy định của pháp luật và của Vietinbank; chính xác và minh bạch trong
tổ chức hạch toán, phân loại nợ, thống kê tín dụng.
Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên quy trình cấp tín dụng
Vietinbank đã xây dựng quy trình cấp tín dụng nhằm mục đích giúp cho q trình cho vay diễn ra thống nhất, khoa học, nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lƣợng tín dụng, góp phần đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vay vốn của KH. Quy trình cấp tín dụng xác định cụ thể ngƣời thực hiện công việc và trách nhiệm của nhân viên liên quan trong q trình cho vay.
Quy trình cấp tín dụng của Vietinbank bao gồm các bƣớc sau: thu thập thông tin, tiếp nhận kiểm tra hồ sơ; thẩm định đề xuất cấp tín dụng; thẩm định, đề xuất quyết định giới hạn tín dụng, lập tờ trình thẩm định cấp giới hạn tín dụng; phê duyệt giới hạn tín dụng cho KH; thông báo bằng văn bản cho KH, soản thảo, ký kết hợp đồng bảo đảm và thực hiện các thủ tục công chức, chứng thực, đăng ký giao dịch đảm bảo; nhập, kiểm soát, phê duyệt dữ liệu KH, tài liệu về TSĐB; giải ngân; kiểm tra giám sát sau khi cho vay; xử lý nợ nếu có vấn đề; thu nợ; lƣu trữ hồ sơ.
Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Vietinbank đƣợc xây dựng nhằm đo lƣờng rủi ro tín dụng của KH thơng qua các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính. Hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ của Vietinbank đƣợc áp dụng cho đối tƣợng KH là tổ chức kinh tế, KH cá nhân/hộ gia đình với quy định và hƣớng dẫn chấm điểm, xếp hạng cụ thể. Vietinbank xếp hạn các KH thành 10 hạng có mức độ rủi ro từ cao đến thấp tƣơng ứng với từng ký tự: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D. Việc chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng của Vietinbank đƣợc thực hiện trên hệ thống INCAS đƣợc xây dựng và triển khai từ năm 2005 góp phần hỗ trợ việc chấm điểm và
trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn hoặc ban lãnh đạo thuộc Phòng Kinh doanh Khách hàng, hoặc nhân viên, lãnh đạo Phịng Quản lý rủi ro tín dụng ở mỗi chi nhánh, Phòng Đánh giá xếp hạng khu vực, Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc đƣợc uỷ quyền.
Hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ của Vietinbank còn đƣợc sử dụng để phân loại mức độ rủi ro tín dụng đối với từng khoản vay từ đó NH sẽ quyết định mức giới hạn tín dụng và mức lãi suất phù hợp. Việc xếp hạng tín dụng ngồi ra còn là một trong những căn cứ quan trọng để trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, lựa chọn quan hệ KH, theo dõi diễn biến về hạng KH để điều chỉnh quan hệ tín dụng phù hợp, đánh giá, giám sát và có biện xử lý vấn đề bất ổn về tình hình tài chính của KH một cách kịp thời.
Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên hạn mức tín dụng
Vietinbank thực hiện quản trị rủi tro dựa trên hạn mức tín dụng, là giới hạn tối đa về vốn của Vietinbank có thể sử dụng để cấp tín dụng, gửi tiền và đầu tƣ đối với một đối tác trong một thời gian nhất định. Việc xác định hạn mức tín dụng đối với một KH phải đƣợc thực hiện thơng qua quy trình cấp giới hạn tín dụng mà Vietinbank quy định bao gồm tìm kiếm KH, hƣớng dẫn KH lập hồ sơ, thu thập thơng tin, phân tích thẩm định KH, lập tờ trình thẩm định, phê duyệt hạn mức tín dụng.
Sau khi đƣợc xét duyệt cho vay, Vietinbank cấp tín dụng cho KH với hạn mức đã xét duyệt. Tùy vào năng lực tài chính, khả năng trả nợ của KH mà Vietinbank có thể giảm hoặc tăng hạn mức tín dụng cho KH. Việc thực hiện cấp hạn mức tín dụng cho KH trong q trình cấp tín dụng Vietinbank giúp hạn chế rủi ro tín dụng cho NH.
Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên điều kiện về bảo đảm tiền vay
Vietinbank đã thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay trong q trình cấp tín dụng cho KH nhằm nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết trả nợ của KH, phòng ngừa rủi ro tín dụng và phịng ngừa gian lận từ phía KH. Căn cứ vào năng lực tài chính của KH, tính khả thi và hiệu quả của khoản vay và tình hình thực tế, Vietinbank có thể lựa chọn
áp dụng một hoặc một số biện pháp bảo đảm tiền vay nhƣ: cầm cố, thế chấp bằng tài sản của KH vay; bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba; bảo đảm bằng tài sản hình thành vốn vay.
Loại tài sản mà Vietinbank chấp nhận thực hiện bảo đảm tiền vay phải thỏa điều kiện: tài sản thuộc sở hữu của KH, tài sản khơng có tranh chấp về quyền sở hữu tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm, tài sản mà pháp luật không cấm giao dịch, tài sản phải đƣợc bên bảo đảm mua bảo hiểm vật chất/tài sản trong suốt thời hạn bảo đảm với số tiền bảo hiểm khơng thấp hơn gía trị tài sản đó.
Việc xác định giá trị TSĐB do Vietinbank thẩm định và định giá bằng việc thành lập tổ định giá hoặc thuê cơ quan có chức năng thẩm định giá. Trong từng thời kỳ, căn cứ vào tính chất, mức độ thanh khoản của TSĐB, Tổng Giám đốc Vietinbank quy định phƣơng pháp xác định giá trị TSĐB phù hợp với quy định của pháp luật và của Vietinbank. Các tài liệu liên quan đến TSĐB sẽ đƣợc lƣu trữ trong hồ sơ cấp tín dụng tại Vietinbank. Các thông tin dùng để làm căn cứ khi xác định giá trị TSĐB đó là: kết quả định giá của cơ quan thẩm định giá, kết quả khảo sát của Vietinbank, giá quy định của Nhà nƣớc, giá mua bán trên thị trƣờng, giá trị còn lại trên sổ sách kế toán, các thông tin về giá từ cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản/giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, … Mức tín dụng tối đa đƣợc cấp khi có TSĐB, theo Vietinbank quy định, là 70% giá trị TSĐB đã đƣợc xác định.
Quản trị rủi ro tín dụng thơng qua chính sách quản lý nợ có vấn đề
Vietinbank đánh giá cơng tác quản lý nợ có vấn đề là một bộ phận trong quản trị rủi ro tín dụng. Chính vì thế, NH đã xây dựng một quy trình quản lý và xử lý nợ có vấn đề một cách cụ thể, chi tiết bao gồm nhiều bƣớc nhƣ phòng ngừa bằng việc xác định rõ trách nhiệm của cá nhân liên quan cho đến việc thu thập thơng tin, phân tích thơng tin,
thích hợp cho những khoản nợ có vấn đề góp phần giảm thiểu tổn thất cho hoạt động tín dụng của NH. Bên cạnh đó, cơng tác phân loại nợ ln đƣợc Vietinbank chú trọng và đánh giá là phƣơng pháp quan trọng và đầu tiên trong quản lý nợ có vấn đề. Vì vậy, Vietinbank ln tn thủ quy định phân loại nợ của Ngân hàng Nhà Nƣớc ban hành.
Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên việc xây dựng các định hƣớng chiến lƣợc về tín dụng và đầu tƣ
Phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững. Hoạt động quản lý cấp tín dụng và đầu
tƣ phải đảm bảo các tỷ lệ an tồn và phát triển bền vững. Cơ cấu cấp tín dụng và đầu tƣ phù hợp với chính lƣợc khách hàng, ngành hàng, chính sách quản lý rủi ro và cơ cấu nguồn vốn. Mức tăng trƣởng tín dụng phù hợp với năng lực, quản lý, điều hành và trình độ nghiệp vụ của cán bộ các cấp.
Tập trung vốn cho các đối tượng khách hàng chiến lược và ngành hàng chiến lược. Các đối tƣợng khách hàng chiến lƣợc bao gồm: các tổ chức tín dụng trong nƣớc
và chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân. Các ngành hàng chiến lƣợc bao gồm: ngành công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ phục vụ sản xuất, tiêu dùng trong nƣớc có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nhƣ khai thác tài nguyên, vận tải, công nghiệp năng lƣợng, điện lực, viễn thông, …; các ngành công nghiệp sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, công nghiệp nhập khẩu tƣ liệu sản xuất và dƣợc phẩm; các ngành cơng nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.
Hạn chế cấp tín dụng cho các đối tượng đặc biệt thuộc diện Vietinbank quy định
hạn chế và khơng cấp tín dụng theo từng thời kỳ.
Phân cấp quản lý kinh doanh tín dụng cho Trụ sở chính, các chi nhánh, phòng giao dịch phải phù hợp với giới hạn về địa lý và lĩnh vực chuyên môn. Việc cấp tín
dụng cho KH phụ thuộc vào nơi đăng ký kinh doanh trụ sở chính của KH, khả năng kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh và dịng ln chuyển tài chính của KH mà Chi nhánh cho vay tại địa phƣơng không phải nơi đăng ký kinh doanh của trụ sở chính
của KH. Ngồi ra, việc cấp tín dụng cịn phụ thuộc vào khả năng thẩm định, quản lý và kiểm soát của các Chi nhánh của Vietinbank.
Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng tín dụng trong các điều kiện cấp tín dụng. Q
trình cấp tín dụng của các chi nhánh Vietinbank căn cứ vào điều kiện cấp tín dụng theo quy định hiện hành đồng thời quán triệt quan điểm nâng cao tiêu chuẩn chất lƣợng tín dụng trong các điều kiện cấp tín dụng, đặc biệt chú ý đến các tiêu chuẩn sau: kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh của KH, phẩm chất đạo đức của KH, thực trạng tài chính, trình độ tổ chức và hạch tốn kế toán, hiệu quả của phƣơng án sản xuất/dự án đầu tƣ,…
Hạn chế cấp tín dụng khơng có tài sản đảm bảo. Hằng năm, Hội đồng tín dụng cơ
sở của từng Chi nhánh đề xuất mức cấp tín dụng khơng có bảo đảm tài sản cho một khách hàng và tỷ trọng cấp tín dụng khơng có bảo đảm bằng tài sản trong tổng cơ cấu tín dụng trình Hội đồng tín dụng Trụ sở chính theo nguyên tắc tỷ trọng đối với hình thức cấp tín dụng này chỉ ở một tỷ trọng nhỏ không ảnh hƣởng đến sự ổn định của chi nhánh khi rủi ro xảy ra.
Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng của tài sản đảm bảo. Ngoại việc tuân thủ theo
các quy định chung của pháp luật và Vietinbank về điều kiện TSĐB, các chi nhánh còn đƣợc yêu cầu lƣu ý lựa chọn TSĐB và định giá TSĐB phải đáp ứng yêu cầu về tính thanh khoản cao và nguồn tiền phát mãi từ TSĐB đó phải đủ lớn để trang trải nợ gốc và lãi.
Xác định giá trị khoản tín dụng dựa trên cơ sở kinh tế và pháp lý phù hợp nhằm
đảm bảo KH sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả.
Quản lý giới hạn kỳ hạn nợ và thời hạn cho vay phù hợp với chiến lược quản lý rủi ro của Vietinbank. Thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ đƣợc xác định theo nguyên
nhập trả nợ, khả năng nguồn vốn và chiến lƣợc quản lý rủi ro của Vietinbank đề ra tùy theo tình hình.
2.3.2. Những mặt đạt đƣợc trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng
Vietinbank đã xây dựng chính sách tín dụng phù hợp với xu hƣớng phát triển mới
Vietinbank đã xây dựng chính sách tín dụng rõ ràng, khá đồng bộ bao gồm:
định hƣớng chiến lƣợc, tƣ tƣởng chỉ đạo chính sách tín dụng khung và kế hoạch phát triển đã đƣợc thể hiện rõ trong Cẩm nang tín dụng, Chiến lƣợc phát triển Vietinbank đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 và các kế hoạch tín dụng hằng năm trong các cuộc họp cổ đơng. Khung chính sách tín dụng đƣợc quy định cụ thể gồm quy định về giới hạn tín dụng, thẩm quyền quyết định giới hạn tín dụng, quy chế Hội đồng tín dụng, quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro, các quy định về cho vay, đảm bảo tiền vay, xử lý rủi ro, nợ xấu,… Các quy trình nghiệp vụ đƣợc chuẩn hố theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và quản lý trên hệ thống INCAS.
Chính sách tín dụng ln đƣợc xem xét và điều chỉnh kịp thời để ứng phó với tình hình thực tiễn hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằm đảm bảo mục tiêu
chung về lợi nhuận, an toàn và lành mạnh. Nếu nhƣ năm 2011, Vietinbank định hƣớng tín dụng đẩy mạnh cho vay vốn lƣu động phục vụ sản xuất kinh doanh các mặt hàng thiết yếu, công nghệ hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngành hoặc lĩnh vực sản xuất là