4.3. Kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc
4.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ
Chính phủ cần thực hiện quản lý kinh tế theo hƣớng xây dựng chiến lƣợc ngắn hạn và dài hạn hợp lý, cụ thể và rõ ràng vừa đảm bảo ổn định vừa tạo điều
kiện cho các thành phần kinh tế phát triển theo hƣớng tập trung thế mạnh ở từng thời kỳ và giai đoạn phát triển, tránh tình trạng thắt chặt hoặc nới lỏng quá mức, thay đổi
Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, không ngừng tạo ra môi trƣờng pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ lợi ích chính đáng cho các NHTM, chẳng hạn nhƣ: cần ra soát các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành có tính pháp lý cao hơn chứ khơng đơn thuần hƣớng dẫn nghiệp vụ. Hoàn thiện hơn nữa các quy phạm pháp lý liên quan đến bảo đảm tiền vay, để một khi NH thực hiện đầy đủ các thủ tục công chứng, đăng ký đối với tài sản đảm bảo thì có thể xử lý nợ, thu hồi nợ bằng việc thanh lý tài sản đảm bảo một cách nhanh chóng.
Bên cạnh đó, Chính phủ cần tăng cƣờng hồn thiện các lĩnh vực có liên quan nhƣ hoạt động công chứng; cải cách thủ tục hành chính nhƣ cơ quan đăng ký quản lý bất động sản, động sản có đăng ký, hộ tịch; thiết lập cơ chế phối hợp liên thơng giữa các cơ quan có liên quan với nhau và thực hiện các cơ chế chính sách pháp luật cần nắm bắt nhanh và kịp thời sự phát triển của nền kinh tế xã hội để đảm bảo việc thực thi đƣợc chính xác, hiệu quả, cơng bằng và phù hợp với điều kiện thực tế.
Việc công bố thơng tin của doanh nghiệp phải đảm bảo tính minh bạch. Một
vấn đề khó khăn hiện nay trong cơng tác thẩm định năng lực tài chính của KH là mức độ tin cậy và sự chính xác của thơng tin mà các doanh nghiệp cơng bố. Do đó, nhằm giúp các NH giảm bớt thời gian và áp lực trong công tác đánh giá và thẩm định năng lực tài chính của KH, Bộ tài chính cần quy định về việc các doanh nghiệp khi vay vốn NH cần phải có báo cáo tài chính đƣợc kiểm tốn độc lập. Mặc dù, điều này sẽ tác động không nhỏ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp nhỏ, khơng có hệ thống quy trình lập các báo cáo kế tốn chun nghiệp. Tuy nhiên để nâng cao tính minh bạch trong việc cơng bố thơng tin thì đây là vấn đề cấp thiết. Đồng thời cần quy định chắc chẽ hơn về điều kiện thành lập công ty kiểm tốn và trách nhiệm của cơng ty kiểm tốn cũng nhƣ kiểm tốn viên có liên quan khi cho ra đời những báo cáo kiểm toán sơ sài, thiếu trung thực.
Quyền chủ nợ của NH cần đƣợc đảm bảo để tạo điều kiên xử lý TSBĐ nhanh chóng. Hồn thiện các quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ của NH và bảo
đảm tiền vay nhằm khắc phục các khó khăn về quy trình, thủ tục và thời gian xử lý tài sản đảm bảo thu hồi vốn vay, tránh tính trạng dây dƣa, kéo dài, ảnh hƣởng đến sự lành mạnh tài chính của NH. Đồng thời các văn bản quy định cần phải có sự đồng bộ, thống nhất, tránh chống chéo.
Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng cần đƣợc tăng cƣờng nhƣ: Cơ quan
Cơng an, Chính quyền địa phƣơng, Phịng Cơng chứng, Sở Tài nguyên Môi trƣờng,…nhằm đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu để hỗ trợ công tác xử lý nợ xấu cũng nhƣ các hoạt động thẩm định tín dụng, thu thập thơng tin tín dụng của NHTM.