3.2.1. Thang đo lƣờng
Thang đo lƣờng trong nghiên cứu này bao gồm 7 yếu tố: Chính sách tín dụng, Quy trình tín dụng, Thơng tin tín dụng, Hệ thống xếp hạn tín dụng, Chất lƣợng nguồn nhân lực, Yếu tố mơ trƣờng bên ngồi và Quản trị rủi ro tín dụng. Một tập biến quan sát (các phát biểu) đƣợc xây dựng để đo lƣờng các biến tiềm ẩn (khái niệm nghiên cứu). Việc xây dựng thang đo dựa trên cơ sở lý thuyết, một số tài liệu nghiên cứu trƣớc. Kết hợp với ý kiến của chuyên gia đó là ý kiến đóng góp của giảng viên hƣớng dẫn cùng với ý kiến một số lãnh đạo Vietinbank nhằm xây dựng các biến đo lƣờng phù hợp với lý thuyết và thực tiễn hoạt động của Vietinbank cũng nhƣ ý nghĩa của nghiên cứu. Các ý trong bảng câu hỏi phù hợp với nội dung cho từng khái niệm nghiên cứu và văn phong của đối tƣợng nghiên cứu.
Sáu yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng đƣợc hình thành gồm 23 quan sát, trong đó có 04 biến đo lƣờng về Chính sách tín dụng, 04 biến đo lƣờng về Quy trình tín dụng, 03 biến đo lƣờng về Thơng tin tín dụng, 04 biến đo lƣờng về Hệ thống xếp hạng tín dụng, 04 biến đo lƣờng Chất lƣợng nguồn nhân lực, 04 biến đo lƣờng về Yếu tố mơi trƣờng bên ngồi và 04 biến đo lƣờng Quản trị rủi ro tín dụng của Vietinbank.Các tập biến quan sát cụ thể đƣợc đo lƣờng trên thang đo Likert 5 mức độ,
bao gồm 1= Hoàn toàn phản đối; 2 = Phản đối; 3 = Khơng có ý kiến; 4 = Tán thành; 5 = Hoàn toàn tán thành.
Bảng 3.1: Thang đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng
Nhân tố Biến đo lƣờng Thang đo
Thông tin cá nhân
Thơng tin gạn lọc Vị trí cơng việc Định danh
Kinh nghiệm làm việc Định danh
Thông tin về các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng
Chính sách tín dụng (CSTD) CSTD có định hƣớng, chiến lƣợc cụ thể Likert 5 mức độ CSTD đa dạng về hình thức cấp tín dụng, ngành nghề, lĩnh vực cho vay Likert 5 mức độ CSTD đƣợc xem xét, điều chỉnh lại phù hợp với tình hình
kinh tế
Likert 5 mức độ CSTD đƣợc phổ biến đến từng chi nhánh, phịng ban có liên
quan, từng nhân viên tín dụng
Likert 5 mức độ
Quy trình cấp tín dụng (QTCTD)
QTCTD của ngân hàng rõ ràng, cụ thể Likert
5 mức độ
QTCTD tuân thủ các quy định của pháp luật Likert
5 mức độ
QTCTD phù hợp với năng lực trình độ nhân sự Likert
5 mức độ QTCTD có sự tách bạch giữa các bộ phận có liên quan (bộ
phận quan hệ khách hàng, bộ phận thẩm định, bộ phận hỗ trợ, …) Likert 5 mức độ Thơng tin tín dụng (TTTD)
TTTD là đầy đủ, khách quan, chính xác và đáng tin cậy Likert
5 mức độ
Chất lƣợng TTTD tốt ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng Likert
5 mức độ
Ngân hàng có xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng Likert
Hệ thống xếp hạng tín dụng (HT
XHTD)
Các chỉ tiêu đánh giá là hợp lý và đầy đủ Likert
5 mức độ Cập nhật, điều chỉnh các chỉ tiêu phù hợp với tiêu chuẩn
quốc tế
Likert 5 mức độ HT XHTD đánh giá tốt khả năng trả nợ của khách hàng và
đƣa ra quyết định cho vay hợp lý
Likert 5 mức độ
HT XHTD hỗ trợ tốt cho việc kiểm soát các khoản vay Likert
5 mức độ
Chất lƣợng nguồn nhân lực
Nhân viên tín dụng (NVTD) đáp ứng đầy đủ yêu cầu về năng lực và trình độ chuyên môn
Likert 5 mức độ Đạo dức nghề nghiệp của NVTD luôn đƣợc đánh giá và theo
dõi chặt chẽ
Likert 5 mức độ
Ngân hàng có chính sách khen thƣởng tốt Likert
5 mức độ NVTD thƣờng xuyên đƣợc nâng cao kỹ năng, chuyên môn
nghiệp vụ Likert 5 mức độ Yếu tố mơi trƣờng bên ngồi Hệ thống pháp lý đồng bộ, đầy đủ Likert 5 mức độ
Hoạt động giám sát, quản lý của NHNN là hiệu quả Likert
5 mức độ
Nền kinh tế có nhiều biến động Likert
5 mức độ
Các ngân hàng cạnh tranh gay gắt Likert
5 mức độ
Thơng tin về quản trị rủi ro tín dụng
Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
NH có biện pháp nhận diện, đo lƣờng, cảnh báo rủi ro tín dụng
Likert 5 mức độ NH quy định tỷ lệ nợ xấu cho phép tƣơng ứng với chỉ tiêu
thu nhập lãi từ cho vay
Likert 5 mức độ
NH có biện pháp xử lý và kiểm soát những khoản nợ xấu Likert
5 mức độ
NH đảm bảo cân đối giữa huy động vốn và cho vay Likert
3.2.2. Mẫu nghiên cứu và phƣơng pháp thu thập thông tin
Thành phần tham gia khảo sát tập trung vào cấp lãnh đạo và nhân viên hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tín dụng và thẩm định tín dụng, ngồi ra cịn sự đóng góp của nhân viên kiểm tra, kiểm soát nội bộ của NH. Việc chọn lựa đối tƣợng tham gia khảo sát nhằm đảm bảo khách quan và cái nhìn tồn diện trong việc đánh việc quản trị rủi ro tín dụng của Vietinbank.
Do hạn chế về thời gian và điều kiện thu thập, việc lấy mẫu đƣợc thực hiện tại một số chi nhánh của Vietinbank ở thành phố Hồ Chí Minh bao gồm Vietinbank Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh, Chi nhánh 2, Chi nhánh 5, Chi nhánh 9 và Vietinbank Chi nhánh Khu cơng nghiệp Bình Dƣơng tại khu cơng nghiệp Sóng Thần trong thời gian từ ngày 01/08/2013 đến ngày 15/08/2013. Việc lựa chọn nhằm đa dạng địa bàn hoạt động để có kết quả khách quan hơn.
Tính chất của nghiên cứu này là kiểm định lý thuyết khoa học bằng phƣơng pháp thống kê. Vì thế, nghiên cứu này có sử dụng mơ hình EFA dùng để kiểm định giá trị thang đo và phân tích nhân tố. Với lý do đó, kích thƣớc mẫu trong nghiên cứu EFA đƣợc xác định dựa vào (1) kích thƣớc tối thiểu và (2) số biến đo lƣờng đƣa vào phân tích. Tác giả Hair & ctg (2006) cho rằng để sử dụng EFA, kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/biến đo lƣờng là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lƣờng cần tối thiểu là 5 quan sát, tốt nhất là 10:1 trở lên. Tác giả Hoàng Trọng và Nguyễn Chu Mộng Ngọc (2005) cũng cho rằng tỷ lệ đó là 4 hoặc 5.
Do một số hạn chế, nên kích thƣớc mẫu dùng trong nghiên cứu này sẽ sử dụng tỷ lệ 5:1, nghĩa là 5 quan sát trên 1 biến đo lƣờng. Tổng cộng nghiên cứu này có 27 biến đo lƣờng thì kích thƣớc mẫu sẽ là n = 135 quan sát. Tuy nhiên, để có số lƣợng mẫu tốt hơn và để tiện cho việc khảo sát, kích thƣớc mẫu đƣợc chọn là 150 quan sát tƣơng đƣơng 150 bảng khảo sát chia đều đến 5 đơn vị đã chọn.