Kết luận của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 88 - 90)

Kết quả nghiên cứu đã đáp ứng đƣợc mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xem xét và đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam.

Từ kết quả mơ hình hồi quy, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Vietinbank chịu ảnh hƣởng cùng chiều bởi 3 yếu tố đó là Chính sách tín dụng, Thơng tin tín dụng và Các yếu tố mơi trƣờng bên ngồi. Yếu tố chính sách tín dụng có ảnh hƣởng mạnh đến quản trị rủi ro tín dụng của NH so với hai yếu tố còn lại

Nghiên cứu đã xây dựng đƣợc mối quan hệ giữa quản trị rủi ro tín dụng và một số yếu tố có liên quan đã và kiểm định thơng qua mơ hình định lƣợng. Điều này vƣợt trội hơn so các nghiên cứu trƣớc về quản trị rủi ro tín dụng tại Vietinbank mà tác giả tham khảo đƣợc (các nghiên cứu này đã đƣợc trình bày tại phần mở đầu).

So với nghiên cứu của tác giả Bùi Nguyên Ngọc, nghiên cứu này có điểm tƣơng đồng và điểm khác biệt. Điểm tương đồng đó là: đối với yếu tố Chính sách tín dụng tác giả đánh gia qua các ý khảo sát: gồm chính sách tín dụng có định hướng, chiến lượng

cụ thể, chính sách tín dụng được phổ biến rộng rãi trong nội bộ; đối với yếu tố Chất

lƣợng tín dụng: gồm năng lực nhân viên, chính sách đãi ngộ, chính sách đào tạo nhân

lực; đối với yếu tố Thơng tin tín dụng: gồm tác động của thơng tin tín dụng đến chất lượng tín dụng, thơng tin tín dụng được hệ thống hóa.

Điểm khác biệt đó là: trong nghiên cứu này khác đối với yếu tố Chính sách tín dụng xây dựng có ở biến đo lƣờng chính sách tín dụng đa dạng; đối với yếu tố Chất lƣợng nguồn nhân lực: vai trò của cấp lãnh đạo đối với nhân viên cấp dưới; cịn đối

với yếu tố Thơng tin tín dụng: số lƣợng biến đo lƣợng đƣợc giảm và rút gọn chỉ còn 3 yếu tố. Và số lƣợng yếu tố trong nghiên cứu này là 6 so với nghiên cứu của tác giả Bùi Nguyên Ngọc (2010) là hơn 2 yếu tố. Nghiên cứu này đã xây dựng đƣợc thang đo cho biến phụ thuộc – yếu tố quản trị rủi ro tín dụng với 4 biến đo lƣờng. Đây cũng là điểm mới thứ hai cho đề tài và là điểm khác biệt so với đề tài nghiên cứu của Bùi Nguyên Ngọc (2010).

này đã đƣợc nêu trong nội dung của chƣơng 1, mục 1.2). Sau đó, kết quả khảo sát đƣợc miêu tả dƣới dạng thống kê mơ tả và tính giá trị trung bình của từng yếu tố. Yếu tố có giá trị trung bình lớn hơn 3 sẽ xem nhƣ có tác động đến quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV. Trong khi đó, nghiên cứu này mặc dù kế thừa mơ hình nghiên cứu của tác giả Bùi Nguyên Ngọc nhƣng nghiên cứu đã thực hiện các phƣơng pháp nghiên cứu sâu hơn nhƣ phân tích độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố EFA để đi đến kết quả của mơ hình hồi quy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)