Mặc dù có sự nổ lực của tác giả và sự đóng góp ý kiến của giảng viên hƣớng dẫn và một số lãnh đạo của Vietinbank, đề tài không tránh khỏi những hạn chế trong quá trình nghiên cứu.
Thứ nhất, sự hạn chế về tài lực và nhân lực nên nghiên cứu chỉ đƣợc thực hiện
chủ yếu tại thành phố Hồ Chí Minh nên việc chọn mẫu thống kê đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện. Số lƣợng mẫu chỉ đảm bảo đủ theo yêu cầu về mặt thống kê. Phạm vi nghiên cứu chỉ dừng lại ở Vietinbank. Mức độ giải thích của các ba biến độc lập cho biến phụ thuộc trong mơ hình chƣa cao chỉ đạt ở mức 32%. Do đó, mơ hình chƣa mang tính khái quát cao. Để đạt đƣợc điều này, mơ hình nghiên cứu cần đƣợc tiến hành ở nhiều ngân hàng với kích cỡ mẫu lớn hơn, mang tính đại diện hơn.
Thứ hai, đề tài quản trị rủi ro tín dụng khơng phải là đề tài mới nhƣng khá phức
tạp và chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố. Nghiên cứu trên chỉ bao gồm có 6 yếu tố. Do điều kiện không cho phép, đề tài chƣa đánh giá đƣợc các yếu khác nhƣ công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, chất lƣợng nguồn nhân lực lãnh đạo, phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro. Nên nghiên cứu chƣa sâu và tổng quát.
Thứ ba, kết quả của mơ hình chỉ có 3 yếu tố có ý nghĩa thống kê. So với lý thuyết,
kết quả chƣa đạt yêu cầu. Các yếu tố quy trình tín dụng, chất lƣợng nguồn nhân lực và hệ thống quản trị rủi ro tín dụng đƣợc kỳ vọng xuất hiện trong mơ hình hồi quy và có
tác động đến quản trị rủi ro tín dụng tại Vietinbank nhƣng lại khơng có ý nghĩa thống kê. Mặc dù thang đo đƣợc kiểm định là có độ tin cậy cao. Điều này có thể do hạn chế về số lƣợng mẫu khảo sát.
Thứ tư, dữ liệu trong nghiên cứu đƣợc mã hoá bằng thang đo Likert từ ý kiến của
ngƣời tham gia khảo sát. Do vậy, kết quả nghiên cứu còn phụ thuộc phần lớn vào chủ ý của ngƣời trả lời.
Tóm lại, với những hạn chế nêu trên, các nghiên cứu trong tƣơng lai cần mở rộng phạm vi nghiên cứu ở nhiều ngân hàng và tăng kích thƣớc mẫu để tăng tính đại diện và đạt kết quả tốt hơn. Bên cạnh đó, việc thêm các yếu tố khác vào mơ hình để nghiên cứu các tác động của chúng với quản trị rủi ro tín dụng nhằm xây dựng đƣợc mơ hình mang tính tồn diện và tổng qt vấn đề hơn.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Dựa vào cơ sở lý thuyết ở chƣơng 1, chƣơng 3 trình bày phƣơng pháp nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng tại Vietinbank thông qua khảo sát định lƣợng và mơ hình hồi quy. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng bao gồm Chính sách tín dụng, Quy trình tín dụng, Thơng tin tín dụng, Hệ thống XHTD, Chất lƣợng nguồn nhân lực và Yếu tố môi trƣờng bên ngoài đƣợc xây dựng từ lý thuyết của một số nghiên cứu trƣớc đó kết hợp với ý kiến đóng góp của giảng viên hƣớng dẫn và một số lãnh đạo Vietinbank thành các thang đo với 23 biến đo lƣờng và Quản trị rủi ro tín dụng đƣợc đo lƣờng bởi 4 biến biến đo lƣờng. Kết quả cho thấy có 3 trong số 6 yếu tố có ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng tại Vietibank. Đó là Chính sách tín dụng, Thơng tin tín dụng và Yếu tố mơi trƣờng bên ngồi.
Nghiên cứu này kế thừa từ một số nghiên cứu trƣớc về quản trị rủi ro tín dụng và kết hợp với phân tích hồi quy tuyến tính xây dựng nên mơ hình các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng. Đây đƣợc xem là điểm mới của đề tài nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng.
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM
4.1. Định hƣớng phát triển đến năm 2015
Định hướng chung:
Xây dựng Vietinbank trở thành tập đồn tài chính ngân hàng hiện đại, xếp hạng tiên tiến trong khu vực, đáp ứng toàn diện nhu cầu về các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, tài chính, hỗ trợ tốt nhất cho khách hàng trong nƣớc và quốc tế; quản lý có hiệu quả và phát triển bền vững với các chiến lƣợc cụ thể.
Mục tiêu kinh doanh tổng thể đến năm 2015 của Vietinbank:
Chỉ tiêu Mục tiêu
ROE 18% - 20%
Tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản trung bình hằng năm 20% - 22%
Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietinbank
Định hướng cụ thể:
Chiến lược Tài sản và Vốn
Tăng quy mơ tài sản hàng năm trung bình 20 – 22%.
Tăng vốn chủ sở hữu bằng lợi nhuận để lại và phát hành cổ phiếu phù hợp với quy mô tài sản và đảm bảo hệ số an toàn vốn (CAR > 10%).
Đa dạng hoá cơ cấu sở hữu theo nguyên tắc Nhà nƣớc sở hữu 51% trở lên
Chiến lược Tín dụng và Đầu tư
Tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ lực, cạnh tranh theo nguyên tắc thị trƣờng. Điều chỉnh cơ cấu tín dụng hợp lý, phù hợp với thế mạnh của Vietinbank.
Tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng, đảm bảo nợ xấu chiếm dƣới 3%.
Đa dạng hoá các hoạt động đầu tƣ tín dụng trên thị trƣờng tài chính, giữ vai trò định hƣớng trong thị trƣờng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tăng cƣờng quản lý rủi
Chiến lược Dịch vụ
Phát triển đa dạng các dịch vụ ngân hàng thu phí, xác định nhóm dịch vụ mũi nhọn để tập trung phát triển.
Dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại để phát triển dịch vụ, lấy mức độ thoả mãn nhu cầu khách hàng là định hƣớng phát triển.
Chiến lược Nguồn nhân lực
Tiêu chuẩn hoá nguồn lục, tăng cƣờng đào tạo năng lực trình độ của cán bộ. Hồn thiện cơ chế sử dụng lao động và cơ chế trả lƣơng.
Xây dựng độ ngũ cán bộ có năng lực và chuyên nghiệp
Chiến lược Công nghệ
Coi ứng dụng công nghệ thông tin và yếu tố then chốt, hỗ trợ mọi hoạt động phát triển và kinh doanh.
Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đồng bộ, hiện đại, an tồn, có tính thống nhất - tích hợp - ổn định cao.
Chiến lược bộ máy tổ chức và điều hành
Điều hành bộ máy tổ chức với cơ chế phân cấp rõ ràng, hợp lý.
Phát triển và thành lập các công ty con theo định hƣớng cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính ra thị trƣờng.
Mở rộng màng lƣới kinh doanh, thành lập mới chi nhánh, phát triển mạnh mạng lƣớng các phòng giao dịch.
Phát triển mạnh hệ thống ngân hàng bán lẻ.
Bên cạnh đó, Vietinbank chấp hành nghiêm túc các chủ trƣơng chính sách của Đảng, Chính phủ, văn bản quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và Vietinbank về hoạt động tín dụng và Ngân hàng. Tiếp tục bám sát chỉ đạo của Chính phủ và NHNN, tích cực thi hành chính sách tiền tệ, góp phần làm đòn bẩy tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc, đồng thời thực hiện có kết quả các mục tiêu nhiệm vụ, định hƣớng chiến lƣợc
4.2. Giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Vietinbank
Kết hợp phân tích định tính tại chƣơng 2 và phân tích định lƣợng tại chƣơng 3, tác giả đề xuất giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Vietinbank nhƣ sau:
4.2.1. Hồn thiện chính sách tín dụng
Từ kết quả nghiên cứu định lượng chương 3 cho thấy chính sách tín dụng là yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng của Vietinbank. Vì vậy hồn thiện chính sách tín dụng là việc nên làm đầu tiên của Vietinbank trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt giữa các NHTM hiện nay.
Xây dựng chính sách tín dụng linh hoạt, thƣờng xuyên rà soát, kịp thời điều chỉnh nhằm đạt đƣợc mục tiêu cân bằng giữa tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro,
phù hợp với năng lực quản trị và hoạt động của Vietibank trong từng thời kỳ, đảm bảo tăng trƣởng tín dụng và hiệu quả. Bên cạnh đó chính sách tín dụng phải phù hợp với quy định của Nhà Nƣớc và chính sách quản lý kinh tế trong từng giai đoạn nhằm góp phần ổn định và phát triển nền kinh tế.
Về chính sách khách hàng, Vietinbank cần phân nhóm hợp lý đối với tất cả các KH sử dụng sản phẩm, dịch vụ của NH để xây dựng và áp dụng chính sách ƣu
đãi phù hợp. Phân loại KH dựa vào dữ liệu quá khứ, hiện tại lẫn dự phòng trong tƣơng lai các tiêu chí nhƣ tiền gửi thanh tốn, chất lƣợng tín dụng, thu nhập mang lại cho NH, .v.v. để áp dụng giá vốn phù hợp cho vay và huy động, ƣu tiên khi giao dịch và các chính sách khác phù hợp với từng phân nhóm khách hàng.
Trao đổi, tham khảo và thăm dò ý kiến KH bằng việc khảo sát lấy ý kiến, trực tiếp gặp gỡ trao đổi KH. Việc này cần đƣợc thực hiện thƣờng xuyên để duy trì mối quan hệ tốt đẹp và có đƣợc góp ý hữu ích từ KH.
Nhận thức và đánh giá đƣợc rủi ro đối với từng sản phẩm, dịch vụ mà NH
cung cấp. Từ đó, NH có biện pháp dự phịng để khắc phục và xử lý rủi ro nhanh chóng, giảm tổn thất.
Về chính sách lãi suất, Vietinbank cần xây dựng chính sách lãi suất tùy thuộc
vào uy tín của KH, tính khả thi của hoạt động vay vốn và độ an tồn của món vay
trƣớc các điều kiện kinh doanh khó khăn nhƣ hiện nay chẳng hạn nhƣ mơi trƣờng cạnh tranh gay gắt, lãi suất đƣợc kiểm sốt bởi NHNN và có thoả thuận. Chính sách lãi suất ƣu đãi hoặc lãi suất linh hoạt cần đƣợc áp dụng cho những khách hàng uy tín, lịch sử quan hệ tín dụng tốt, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, có phƣơng án/dự án khả thi, tài sản đảm bảo thích hợp, … Ngƣợc lại, đối với những món vay nhỏ, khoản vay tín chấp thì áp dụng lãi suất cao để bù đắp đƣợc những rủi ro có thể xảy ra trong q trình cấp tín dụng, nhƣng phải giới hạn ở một tỷ lệ có thể châp nhận đƣợc, tránh những rủi ro khơng đáng có.
Về danh mục đầu tư tín dụng, Vietinbank cần xây dựng và duy trì danh mục
đầu tƣ hợp lý, đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, đa dạng hóa lĩnh vực đầu tƣ nhằm
phân tán rủi ro, tránh việc đầu tƣ tập trung vào 1 KH hoặc 1 nhóm KH, một ngành nghề cụ thể để hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra đồng thời đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận. Danh mục đầu tƣ tín dụng hợp lý phải phù hợp với tình hình kinh tế xã hội, thế mạnh kinh tế của từng vùng, từng khu vực, từng đối tƣợng KH cụ thể trong từng thời kỳ, phù hợp với chính sách của Chính phủ và NHNN và có kết hợp với chiến lƣợc kinh doanh và khả năng chấp nhận rủi ro của NH. Dựa vào đó, Vietinbank lập kế hoạch cụ thể và chi tiết về tỷ trọng cấp tín dụng đối với từng lĩnh vực, ngành nghề sản xuất kinh doanh đảm bảo tính cân đối và phân tán rủi ro tín dụng nhƣ tỷ trọng cấp tín dụng đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ, lĩnh vực xây dựng, lĩnh vực kinh doanh BĐS, tiêu dùng cá nhân, …
4.2.2. Thực hiện tốt việc thu thập, cập nhật và quản lý thơng tin tín dụng trên hệ thống dữ liệu hệ thống dữ liệu
Thơng tin tín dụng là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thẩm định tín dụng từ đó đưa ra quyết định cho vay đúng đối tượng và giá trị khoản vay phù hợp với năng lực tài chính, kinh doanh của KH. Thơng tin tín dụng kịp thời, chính xác và đầy đủ góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng cho NH. Đây là yếu tố có ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng trong mơ hình định lượng đã phân tích ở chương 3.
Thơng tin tín dụng trong hệ thống cần phải đƣợc cung cấp từ nhiều nguồn đáng tin cậy và liên tục đƣợc cập nhật định kỳ, đáp ứng kịp thời cho việc rà sốt tình hình hoạt động của danh mục vốn vay, nhất là các thơng tin về tình hình tài chính của KH, nhằm tránh tình trạng lạc hậu về thơng tin.
Vietinbank cần thành lập bộ phận tổng hợp xử lý thơng tin tín dụng nội bộ có trách nhiệm tổng hợp, lƣu trữ thông tin từ các chi nhánh của tất cả các KH giúp các bộ phận có thơng tin kịp thời và dễ dàng. Bộ phận tổng hợp xử thơng tin tín dụng đƣợc xây dựng và bố trí ở Trụ Sở chính và theo từng khu vực hoạt động trong cả nƣớc.
Ngoài việc lƣu trữ và cập nhật thông tin, bộ phận tổng hợp xử lý cịn có trách nhiệm phân tích, nghiên cứu thơng tin về diễn biến của thị trƣờng bên ngoài và các dự báo kinh tế vĩ mơ, phân tích những diễn biến của từng ngành, từng khu vực hoạt động, hệ thống các chỉ số bình qn ngành,… Các thơng tin này cần phải đƣợc lập báo cáo gửi đến các Chi nhánh. Từ đó, cơng tác thẩm định và ra quyết định cho vay có đầy đủ cơ sở để tài trợ vốn hợp lý.
4.2.3. Nâng cao việc đánh giá và đo lƣờng rủi ro tín dụng
Đánh giá mức độ tổn thất và đo lƣờng rủi ro là một trong những bƣớc quan trọng mà các NH cần chú trọng.
trong xu thế hội nhập quốc tế nói chung, từ đó kịp thời thiết lập chiến lƣợc sử dụng vốn và dự phịng rủi ro một cách hợp lý, tránh tình trạng chỉ đánh giá rủi ro khi tổn thất đã xảy ra vì điều này là quá muộn và phải tốn nhiều chi phí.
Vietinbank cần phải thực hiện nghiêm túc việc đánh giá và đo lƣờng rủi ro tín dụng đối với tất cả các KH, đối với tất cả các tài khoản tín dụng, đó là việc đo
lƣờng xác suất vỡ nợ, đo lƣờng khả năng thu hồi đối với tất cả các khoản vay trên cơ sở các kết quả có đƣợc từ mơ hình chấm điểm, xếp loại KH cũng nhƣ mơ hình quản lý danh mục đầu tƣ, các mơ hình các suất vỡ nợ.
4.2.4. Nâng cao chất lƣợng thẩm định và phân tích tín dụng
Mục đích của việc phân tích tín dụng là tìm kiếm và đánh giá những khả năng hiện tại và tiềm tàng của KH trên cơ sở đó có dự đốn những khả năng kiểm sốt rủi ro và có những biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế và giảm thiểu những thiệt hại khi rủi ro xảy ra. Mặt khác các phân tích tín dụng giúp cho NH kiểm tra chính xác các thơng tin do KH cung cấp từ đó nhận định đúng về thái độ của KH.
Vietinbank cần phải đánh giá đƣợc chính xác rủi ro tổng thể của KH khi thẩm định, xác định mức rủi ro tối đa mà NH có thể chấp nhận thơng qua xác định
giới hạn tín dụng trong vịng 1 năm. Định kỳ 6 tháng, NH có thể đánh giá lại mức độ rủi ro của KH để quyết định xem có điều chỉnh giới hạn tín dụng đối với KH hay khơng.
Việc thẩm định, phân tích cần phải nhìn nhận tổng hợp từ nhiều khía cạnh.
Phân tích cần chú trọng đến phân tích định lƣợng, lƣợng hóa mức độ rủi ro của KH qua đánh giá các số liệu từ báo cáo tài chính thực (khoản phải thu, hàng tồn kho, …), đồng thời kết hợp với phân tích định tính (phân tích mơi trƣờng vĩ mơ, vi mô, môi trƣờng ngành mà KH đang kinh doanh, lịch sử quan hệ tín dụng với NH…) để nhận ra những rủi ro tiềm tàng và khả năng kiểm soát, hạn chế những rủi ro đó của NH. Việc thẩm
định đánh giá KH cần đƣợc đánh giá, xem xét lại theo định kỳ và đột xuất. Từ đó, NH sớm có biện pháp xử lý đối với trƣờng hợp xuất hiện rủi ro phát sinh từ phía KH.