Nâng cao chất lƣợng thẩm định và phân tích tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 98 - 99)

4.2. Giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Vietinbank

4.2.4. Nâng cao chất lƣợng thẩm định và phân tích tín dụng

Mục đích của việc phân tích tín dụng là tìm kiếm và đánh giá những khả năng hiện tại và tiềm tàng của KH trên cơ sở đó có dự đốn những khả năng kiểm sốt rủi ro và có những biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế và giảm thiểu những thiệt hại khi rủi ro xảy ra. Mặt khác các phân tích tín dụng giúp cho NH kiểm tra chính xác các thơng tin do KH cung cấp từ đó nhận định đúng về thái độ của KH.

Vietinbank cần phải đánh giá đƣợc chính xác rủi ro tổng thể của KH khi thẩm định, xác định mức rủi ro tối đa mà NH có thể chấp nhận thơng qua xác định

giới hạn tín dụng trong vịng 1 năm. Định kỳ 6 tháng, NH có thể đánh giá lại mức độ rủi ro của KH để quyết định xem có điều chỉnh giới hạn tín dụng đối với KH hay khơng.

Việc thẩm định, phân tích cần phải nhìn nhận tổng hợp từ nhiều khía cạnh.

Phân tích cần chú trọng đến phân tích định lƣợng, lƣợng hóa mức độ rủi ro của KH qua đánh giá các số liệu từ báo cáo tài chính thực (khoản phải thu, hàng tồn kho, …), đồng thời kết hợp với phân tích định tính (phân tích mơi trƣờng vĩ mơ, vi mô, môi trƣờng ngành mà KH đang kinh doanh, lịch sử quan hệ tín dụng với NH…) để nhận ra những rủi ro tiềm tàng và khả năng kiểm soát, hạn chế những rủi ro đó của NH. Việc thẩm

định đánh giá KH cần đƣợc đánh giá, xem xét lại theo định kỳ và đột xuất. Từ đó, NH sớm có biện pháp xử lý đối với trƣờng hợp xuất hiện rủi ro phát sinh từ phía KH.

Q trình thẩm định cần đáp ứng đƣợc yêu cầu về chất lƣợng phân tích và thời gian để vừa có thể thực hiện đƣợc yêu cầu ngăn ngừa, hạn chế RRTD và phê duyệt tín dụng, vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu đầu tƣ của KH. Việc thẩm định phƣơng án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tƣ và khả năng trả nợ của KH phải đặt mục tiêu quản lý đƣợc rủi ro lên trên hết. Đồng thời cần đƣa ra những rủi ro dự kiến, khả năng kiểm soát của NH và hƣớng xử lý khi những tình huống xấu xảy ra.

Bên cạnh, nhân viên thẩm định cần phải trực tiếp gặp gỡ đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của KH, kiểm tra tình trạng thực về hàng tồn kho, chất lƣợng hàng hố có đúng với những gì KH trình bày, khảo sát thực tế giá trị BĐS, hàng hố mà KH thế chấp có đúng giá trị thị trƣờng hay khơng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)