Bài học kinh nghiệm có thể áp dụng trong điều kiện Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 35 - 39)

6 .Kết cấu của luận văn

1.4. Kinh nghiệm huy động vốn của một số Ngân hàng Phát triển ở một số

1.4.4. Bài học kinh nghiệm có thể áp dụng trong điều kiện Việt Nam

Nghiên cứu chính sách huy động vốn của các NHPT nêu trên, chúng ta có thể rút ra những bài học kinh nghiệm chủ yếu nhƣ sau:

- Mặc dù nguồn vốn của các NHPT trong giai đoạn đầu chủ yếu là vay từ Chính phủ, Ngân hàng Trung Ƣơng, phát hành trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh, tuy nhiên phần lớn các nguồn vốn này giảm dần qua các giai đoạn tiếp theo (do chính sách thắt chặt ngân sách và đề phòng lạm phát), thay vào đó là huy động vốn qua thị trƣờng. Hịa theo xu hƣớng đó, chiến lƣợc NHPT Việt Nam trong tƣơng lai cũng cần tiến tới tự chủ tài chính, khơng cịn Chính phủ bảo lãnh, tự cân đối nguồn huy động và cho vay, trƣớc hết là tách bạch giữa hoạt động hỗ trợ từ Chính phủ và hoạt động thƣơng mại, có nhƣ vậy mới thúc đẩy phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động đƣợc.

- Nguồn vốn hoạt động chủ yếu của ngân hàng là từ phát hành TPCP. Tuy nhiên để có đủ nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển, cần đa dạng hố hình thức huy động bằng cách tổ chức phát hành thêm các loại: Trái phiếu cơng trình, trái phiếu

xây dựng, trái phiếu với lãi suất đƣợc điều chỉnh theo chỉ số giá. Ngoài việc đẩy mạnh huy động nguồn vốn dƣới hình thức trái phiếu trên thị trƣờng trong nƣớc, cũng cần khẩn trƣơng tiến hành huy động vốn dƣới hình thức phát hành TPCP ra thị trƣờng nƣớc ngoài để huy động.

- Ngồi nguồn vốn do Chính phủ cấp ban đầu, các NHPT cịn chú trọng đến nguồn vốn nƣớc ngoài, nguồn vốn này có vai trị rất quan trọng. Chúng ta hồn tồn có thể thực hiện huy động vốn bằng phát hành trái phiếu ngoại tệ để thu hút các nguồn vốn từ nƣớc ngoài.

- Hiện nay, các nƣớc trong khu vực đã và đang tiến tới mục tiêu điều hành lãi suất theo cơ chế tự do hóa. Các nƣớc thực hiện tự do hóa bằng phƣơng pháp tuần tự, kết hợp sự chỉ đạo khung lãi suất của NHTW với q trình tự do hóa lãi suất dần dần tùy theo sự phát triển của nền kinh tế tiến tới tự do hóa lãi suất hồn tồn khi điều kiện nền kinh tế đã chín muồi. Do đặc điểm của từng nƣớc, cải cách chính sách lãi suất ở mỗi nƣớc khác nhau. Nhƣng xu hƣớng phát triển của các nền kinh tế trên thế giới và trong khu vực về cơ bản là: giảm thiểu tối đa các quy định kiểm soát trong hệ thống tài chính, trong đó có cơng cụ lãi suất. Các nƣớc trong khu vực thực hiện cơ chế tự do hóa lãi suất từ rất sớm nhƣ Singapore xóa bỏ các quy định kiểm soát về lãi suất tiền gửi từ tháng 7/1976 và gần hơn là Nhật Bản từ tháng 9/1994, trong khi đó ở Việt Nam q trình tự do hóa lãi suất nói riêng và tự do hóa tài chính nói chung diễn ra rất chậm. Lãi suất của một số tổ chức tài chính trong đó có NHPT Việt Nam do các phạm vi khác nhau quyết định, không thống nhất trong điều hành chính sách lãi suất của NHTW, không chịu tác động của thị trƣờng tiền tệ. Để sự tự do hóa lãi suất giữa các TCTD và khách hàng trở thành thói quen trong giao dịch, thúc đẩy tiến trình tự do hóa lãi suất diễn ra nhanh hơn thì cần phải biết kết hợp những kinh nghiệm từ các nƣớc đi trƣớc với điều kiện cải cách hành chính lãi suất ở nƣớc ta. Kinh nghiệm từ các nƣớc trong khu vực cho thấy:

+ Tiến trình tự do hóa cần phải tiến hành một cách thận trọng theo nhiều giai đoạn cụ thể, cần giảm nhẹ xu hƣớng tăng lãi suất sau khi tự do hóa lãi suất, đồng

thời phải xem xét, dự đoán sự biến động của lãi suất khi có sự thay đổi trong các yếu tố vĩ mô nhƣ biến động giá, chu kỳ kinh tế, …

+ Ôn định kinh tế vĩ mô là yếu tố quyết định đến thành công của việc điều hành cơ chế lãi suất theo hƣớng tự do hóa.

+ Xây dựng một cơ chế quản lý và giám sát Ngân hàng, giám sát hoạt động tín dụng một cách có hiệu quả nhằm hạn chế tác động tiêu cực, giảm rủi ro cho hệ thống ngân hàng nói riêng và tồn nền kinh tế nói chung.

+ Xây dựng một môi trƣờng cạnh tranh giữa các ngân hàng lành mạnh bằng cách xúc tiến cổ phần hóa các ngân hàng quốc doanh, xóa bỏ dần các loại lãi suất.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 của luận văn đã trình bày tổng quan những vấn đề liên quan đến hiệu quả huy động vốn của NHPT, đặc biệt các phần trình bày, các khái niệm đều có so sánh với NHTM, từ đó làm nổi bật những nét đặc thù riêng có của NHPT, khác biệt với NHTM từ điểm cơ bản nhất là mục tiêu hoạt động cho đến hoạt động HĐV nói riêng. Bên cạnh đó, trong chƣơng này, luận văn cũng tham khảo kinh nghiệm trong công tác HĐV của các một số NHPT ở một số quốc gia trên thế giới, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác HĐV của NHPT Việt Nam.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 35 - 39)