Nguyên nhân của hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 69 - 73)

6 .Kết cấu của luận văn

2.3. Đánh giá về hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Phát triển Việt Nam

2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế

a. Về phía chính phủ

- Hệ thống các văn bản hƣớng dẫn và các văn bản liên quan đến hoạt động HĐV của NHPT chƣa đƣợc Chính phủ ban hành kịp thời. Do đó gây nhiều vƣớng mắc về cơ chế khi thực hiện nhiệm vụ HĐV đƣợc Chính phủ giao.

- Các nguồn vốn do Chính phủ chỉ định ngày càng thu hẹp. Nguồn huy động từ BHXH Việt Nam trƣớc đây là nguồn vốn quan trọng của NHPT nhƣng từ năm 2004, Thủ tƣớng Chính phủ đã có văn bản u cầu nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của BHXH đƣợc sử dụng để mua TPCP thông qua BTC, KBNN phát hành, không sử dụng cho NHPT vay nữa.

- Trong điều kiện NHPT chƣa đƣợc chủ động về lãi suất HĐV, nguồn vốn chỉ định huy động từ TKBĐ và BHXH đã khơng cịn nữa, NHPT phải huy động theo cơ chế thị trƣờng, các nguồn vốn khác phải cạnh tranh lãi suất với các TCTD khác để HĐV. Thực tế khung lãi suất huy động TPCP dành cho NHPT chƣa phù hợp, chƣa theo kịp lãi suất thị trƣờng, do đó hạn chế khả năng HĐV của NHPT.

- Có sự mâu thuẫn, chƣa hợp lý giữa nhiệm vụ HĐV (phải huy động số vốn lớn) và khả năng bố trí vốn NSNN để cấp bù chênh lệch lãi suất. Số cấp bù chênh lệch lãi suất sẽ ngày càng tăng do sự chênh lệch này sẽ lớn dần theo thời gian vì chênh lệch giữa lãi suất huy động trên thị trƣờng so với lãi suất cho vay hiện nay quá cao, mà lãi suất cho vay giữ nguyên trong suốt dòng đời dự án và hầu hết là các dự án dài hạn, trong khi đó lãi suất HĐV phải quay vịng liên tục huy động lần sau để trả cho lần trƣớc và huy động lần sau lãi suất cao hơn lần trƣớc, tốc độ tăng lãi suất cho vay của NHPT lại chậm hơn rất nhiều so với tốc độ tăng lãi suất HĐV của NHTM và cứ thế nên mức chênh lệch này ngày càng tăng.

- Chính phủ trợ cấp vốn để cấp bù chênh lệch lãi suất cho NHPT nhƣng trên thực tế việc cấp bù chênh lệch lãi suất thƣờng là không đủ và không kịp thời. Điều này gây ảnh hƣởng rất lớn đến nguồn vốn hoạt động của NHPT và uy tín của NHPT với khách hàng.

b. Về phía NHPT

- Trong thời gian qua NHPT không huy động đƣợc TPCP với kỳ hạn dài; vốn huy động từ các nguồn khác chủ yếu là vốn ngắn hạn trong khi cho vay chủ yếu là dài hạn. Điều này dẫn đến nguy cơ rủi ro thanh khoản cho hệ thống.

- NHPT chƣa chủ động quyết định lãi suất HĐV. Cơ chế lãi suất huy động chƣa linh hoạt, kịp thời, thông thƣờng thấp hơn so với lãi suất thị trƣờng (thƣờng chỉ bằng 80 – 90% lãi suất huy động của ngân hàng khác); lãi suất TPCP vẫn áp dụng cơ chế lãi suất chỉ đạo, đây là lý do làm giảm tính thị trƣờng và tính cạnh tranh của TPCP so với các loại hình tín dụng khác, thiếu sức hấp dẫn các nhà đầu tƣ. Điều này dẫn đến HĐV đặc biệt là vốn dài hạn hết sức khó khăn trong khi nhu cầu đầu tƣ là rất lớn.

- Trong bối cảnh huy động trái phiếu khó khăn, NHPT chƣa đẩy mạnh đƣợc vốn huy động đƣợc thông qua hoạt động tín dụng (tiền gửi vốn tự có, vốn khấu hao…) và hoạt động thanh toán. Sự phụ thuộc quá lớn vào nguồn vốn trái phiếu và vốn huy động từ một số tổ chức có nguồn gốc NSNN đã dẫn tới những khó khăn về thanh khoản trong điều kiện thị trƣờng biến động (nhƣ năm 2009).

- Việc huy động các nguồn vốn nƣớc ngồi vẫn cịn chậm, mới chỉ dừng lại ở khâu đàm phán, thỏa thuận các điều kiện, chƣa ký kết thêm đƣợc khoản vay mới nào; nguyên nhân là do vƣớng mắc về cơ chế và hạn chế do NHPT cịn thiếu kinh nghiệm, chính sách huy động và quản lý nguồn vốn của NHPT còn bị động, cơ chế huy động chƣa đƣợc đổi mới; sự phối hợp giữa Ban nguồn vốn, Ban VNN và các Ban tín dụng cịn hạn chế. Hệ thống thơng tin chƣa đáp ứng yêu cầu quản lý.

- NHPT với thủ tục hành chính rƣờm rà, mục đích kinh doanh của NHPT khơng vì lợi nhuận, khơng mang tính cạnh tranh cao nhƣ các NHTM khác dẫn đến tác phong, phong cách làm việc của NHPT còn rề rà, nhiêu khê, các dịch vụ phục

vụ, chăm sóc khách hàng khơng có, … Trong khi đó, các NHTM trong nƣớc và các ngân hàng có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi khơng ngừng nâng cao chất lƣợng về hình thức lẫn nội dung để phục vụ, chăm sóc tốt, thu hút khách hàng.

- Hệ thống Tổng cục đầu tƣ (trƣớc đây) và hệ thống NHPT (hiện nay) đƣợc thành lập trên cơ sở tiếp nhận bàn giao cán bộ từ nhiều nguồn, nhiều đơn vị khác nhau nên có sự khơng phù hợp về chun mơn, nghiệp vụ ngân hàng để tham mƣu cho Chính phủ. Bên cạnh đó, NHPT chƣa có những chính sách đãi ngộ những cán bộ có kinh nghiệm chun mơn cao, kiến thức sâu về lĩnh vực tài chính ngân hàng trong khi một bộ phận cán bộ có trình độ nghiệp vụ tốt lại đã chuyển công tác.

c. Nguyên nhân khác

- Lãi suất huy động của các NHTM có xu hƣớng ngày càng tăng và cạnh tranh diễn ra trên thị trƣờng tài chính – ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt gây khơng ít khó khăn cho hoạt động HĐV của NHPT.

- Tỷ lệ chiết khấu, tái chiết khấu TPCP tại Ngân hàng Nhà nƣớc thấp hơn TPCP do KBNN phát hành dẫn đến TPCP do NHPT phát hành không đƣợc ƣa chuộng bằng TPCP do KBNN phát hành. Điều này gây ảnh hƣởng đến hoạt động HĐV thông qua phát hành TPCP của NHPT.

- Việc HĐV của NHPT tập trung vào thị trƣờng vốn trung và dài hạn, tuy nhiên thị trƣờng vốn ở nƣớc ta cịn chƣa phát triển. Hơn nữa, tính thanh khoản của TPCP cịn thấp, việc chuyển đổi sang các hình thức đầu tƣ khác cịn gặp nhiều khó khăn do thị trƣờng thứ cấp chƣa thực sự phát triển. Vì vậy, việc HĐV thơng qua hình thức phát hành TPCP thơng qua NHPT trên thị trƣờng giao dịch chứng khoán tập trung chƣa đạt đƣợc yêu cầu đặt ra.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 trình bày kết quả đánh giá thực trạng hiệu quả HĐV của NHPT Việt Nam trong thời gian từ năm 2006 đến năm 2010. Đồng thời phân tích những yếu tố tác động đến hiệu quả HĐV của ngân hàng. Chƣơng 2 cũng nêu ra đƣợc những mặt tích cực, những mặt tồn tại cần khắc phục và tìm ra những nguyên nhân để làm cơ sở đƣa ra các giải pháp đƣợc trình bày trong chƣơng 3.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 69 - 73)