Nguyên nhân của những tồn tại trong quá trình phát triển dịch vụ phi tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại NHNo PTNT việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 54)

Thứ nhất, hiện tại Agribank chưa khai thác, sử dụng hết tính năng, cơng

nghệ hiện đại nên sản phẩm dịch vụ của Agribank chưa đa dạng và tiện ích chưa cao. Cơng nghệ có thể giúp cho Agribank nâng cao năng lực hoạt động, năng lực quản trị ngân hàng, phát triển nhiều dịch vụ tiện ích, hiện đại. Tuy nhiên hiện nay một số quy trình, chuẩn mực nghiệp vụ chưa được ban hành đầy đủ nên Agribank

chưa khai thác, ứng dụng hết công nghệ hiện đại .Mặt khác, sự chủ động nắm bắt công nghệ của Agribank không cao do công nghệ chủ yếu là “nhập khẩu” nên việc phát hiện và khắc phục các “sự cố” của phần mềm mua từ nước ngoài chưa thể thực hiện được một cách đầy đủ, khả năng lớn là phải mời chuyên gia, rất tốn kém và mất thời gian.

Thứ hai,vấn đề an toàn, bảo mật và an ninh dữ liệu của Agribank chưa được

chú trọng đúng mức. Khi các giao dịch trên Internet được thực hiện thì ngân hàng phải có một hệ thống bảo mật đủ mạnh để đối phó với các rủi ro trên phạm vi tồn cầu , nhưng đây là một trở ngại lớn vì đầu tư cho hệ thống bảo mật này rất tốn kém. Mặt khác, trình độ cơng nghệ cùng khả năng quản trị, quản lý mạng, trình độ kỹ

thuật của Agribank còn chưa cao. Hơn nữa, chưa có nhiều cơng ty trong nước cung cấp các giải pháp bảo mật cao, đáp ứng được các yêu cầu khắt khe từ phía ngân hàng.

Thứ ba, thiếu cán bộ chuyên trách trong hoạt động marketing tại chi nhánh

cũng như thiếu sự quan tâm đúng mức của Ban lãnh đạo nên hoạt động quảng bá , tiếp thị chưa được tồn diện, cịn mang tính hình thức.

Thứ tư, tại chi nhánh chưa có bộ phận chuyên trách trong hoạt dộng điều tra

nghiên cứu thị trường nên Agribank Gòn vẫn chưa thực sự nắm bắt hết các nhu cầu của khách hàng.

Thứ năm, chính sách đãi ngộ nhân viên tại chi nhánh chưa tốt như tiền lương

còn thấp hơn so với mặt bằng chung của các các NHTM khác trên địa bàn, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác chuyên mơn cịn thiếu, điều đó dẫn đến mơi trường làm việc của nhân viên chưa thật sự thoải mái và hấp dẫn nên năng suất và chất lượng làm việc chưa cao.

K

KẾẾTT LULUẬNN CCHƯƠNƠNGG 22

Chương 2 tập trung phân tích thực trạng hoạt động dịch vụ phi tín dụng và cơ

cấu thu nhập của Agribank Sài Gòn trong giai đoạn 2006 – 2010. Số liệu thực tế đã chỉ rõ tầm quan trọng của hoạt động dịch vụ phi tín dụng trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Cùng với việc cải thiện, mở rộng những dịch vụ sẵn có, chi

nhánh đã tăng cường triển khai các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng nhằm đa dạng hóa

danh mục sản phẩm, giảm rủi ro trong kinh doanh theo hướng tăng dần về thu dịch vụ trong tổng thu nhập để duy trì lợi nhuận và vị thế của mình trên địa bàn cũng như trong hệ thống.

Ngoài những thành tựu đạt được, chi nhánh cịn phải đối mặt với những khó

khăn từ các đối thủ cạnh tranh, môi trường kinh tế và cả những yếu kém nội tại (từ

phía Agribank Việt Nam và Agribank Sài Gòn). Sản phẩm của Agribank vẫn cịn có những nhược điểm khi so sánh với sản phẩm của các NHTMCP khác. Sự chậm trễ của Agribank trước những thay đổi về thị trường, khách hàng, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực… sẽ dẫn đến việc làm hạn chế khả năng cạnh tranh của AgribankViệt Nam nói chung và Agribank Sài Gịn nói riêng. Do vậy, cần phải nghiêm túc nhìn nhận các khiếm khuyết để có các giải pháp khắc phục một cách hiệu quả.

C

CHƯƠNƠNG G3 3 G

GIIẢẢII PHPÁPP PPHÁT T TTRRIIỂNN DỊDỊCCH HVỤVPHPHII TÍNN DDỤNNGG TẠTẠII N

NGÂNN HÀNNG GNƠNNGG NGNGHHIIỆPP VÀ PTPTNNT T VIVIỆỆTT NANAM M CCHIHI N

NHÁNNHH SÀII GÒNN 3.1. Định hướng phát triển của Agribank sài Gòn

3.1.1 Dự báo tình tình kinh tế – xã hội TPHCM đến năm 2015

3.1.1.1.Mục tiêu phát triển kinh tế

- Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) bình quân hằng năm 12%. - Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng của ngành dịch vụ bình quân hằng năm 13%. - Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng của ngành cơng nghiệp - xây dựng bình quân hằng năm 11%.

- Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng của ngành nơng nghiệp bình qn hằng

năm 5%.

- Cơ cấu kinh tế năm 2015 (% trong GDP): dịch vụ 57%, công nghiệp 42%, nông nghiệp 1%.

- Tổng mức đầu tư xã hội 5 năm trên địa bàn thành phố đạt trên 1,4 triệu tỉ đồng. - Tốc độ tăng dân số tự nhiên bình quân hằng năm dưới 1,1%.

- Hằng năm tạo việc làm mới trên 120.000 người.

- Đến cuối năm 2015, GDP bình quân trên đầu người đạt 4.800 USD.

Theo đó, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế là một trong số các nhiệm

vụ xây dựng, phát triển và bảo vệ thành phố. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP

trên địa bàn hằng năm cao hơn 1,5 lần mức tăng trưởng bình quân của cả nước; giải

quyết hài hòa mối quan hệ giữa tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế, giữa tăng

trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.

Về dịch vụ, TP.HCM tiếp tục thúc đẩy phát triển chín nhóm ngành dịch vụ đã

được xác định: tài chính - tín dụng - ngân hàng - bảo hiểm; thương mại; vận tải, kho

bãi, dịch vụ cảng; bưu chính - viễn thông và công nghệ thông tin - truyền thông; kinh doanh tài sản - bất động sản; dịch vụ thông tin tư vấn, khoa học - công nghệ;

du lịch; y tế; giáo dục - đào tạo. Bảo đảm khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng và tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế của TP.

Với công nghiệp, thành phố đề ra mục tiêu tiếp tục tập trung phát triển bốn ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa học - cơng nghệ và giá trị gia tăng cao: cơ

khí, điện tử - cơng nghệ thơng tin, hóa dược - cao su, chế biến tinh lương thực - thực

phẩm và các ngành công nghệ sinh học, công nghiệp sạch, tiết kiệm năng lượng. Riêng nông nghiệp được định hướng, phát triển nông nghiệp đô thị hiện đại, hiệu quả, bền vững.

Để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đã xác định, cần tiếp tục hoàn thành năm chương trình, cơng trình mang tính địn bẩy đã đề ra, đồng thời tập trung

các nguồn lực thực hiện sáu chương trình đột phá gồm: giảm ùn tắc giao thông; giảm ngập nước; giảm ô nhiễm môi trường; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; cải cách hành chính; hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng

trưởng kinh tế thành phố.

3.1.1.2.Mục tiêu phát triển xã hội

- Đến cuối năm 2015, tỉ lệ lao động đã qua đào tạo nghề đạt 70% trên tổng số lao động làm việc.

- Tỉ lệ hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập 12 triệu đồng/người/năm đến cuối năm 2015

cơ bản hoàn thành (còn dưới 2%).

- Đến cuối năm 2015, đạt tỉ lệ 15 bác sĩ/10.000 dân.

- Đến cuối năm 2015, tỉ lệ hộ dân đô thị được cấp nước sạch đạt 98%, hộ dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 100%.

- Đến cuối năm 2015, thu gom, lưu giữ, xử lý 100% chất thải rắn thông thường ở đô thị, chất thải rắn nguy hại, chất thải rắn y tế, nước thải công nghiệp và y tế; 100% khu công nghiệp, khu chế xuất và cụm cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập

trung đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.

- Đến cuối năm 2015, hoàn thành xây dựng 25 xã nông thôn mới.

3.1.2. Định hướng phát triển của Agribank Việt Nam đến năm 2015

tiền đề quan trọng tạo thuận lợi cơ bản để NHNo&PTNT VN bước những bước tiếp theo trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Trong hành trình trên con đường hội nhập, NHNo&PTNT VN đã xây dựng cho mình một định hướng phát triển chiến

lược, theo đó: NHNo&PTNT VN sẽ phát triển mạnh theo hướng Tập đồn Tài chính Ngân hàng kinh doanh đa năng, giữ vai trò chủ lực trên thị trường tài chính nơng

thơn với hoạt động tín dụng chủ yếu phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và khách hàng chính là hộ nơng dân, dân cư ở thành phố, thị xã, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo đó, Tập đồn Tài chính NHNo&PTNT VN gồm nhiều doanh nghiệp trực thuộc kinh doanh đa năng, trong đó nịng cốt sẽ gồm hai hệ thống ngân hàng kinh doanh theo khu vực đô thị và nông thôn.

Hệ thống ngân hàng khu vực nông thôn sẽ tập trung nguồn lực phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Đối tượng phục vụ chủ yếu sẽ là hộ nông dân và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn như: nuôi trồng, khai thác, chế biến, xuất khẩu nông lâm thuỷ hải sản; các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ khu vực nông nghiệp, nông thôn.

Hệ thống ngân hàng khu vực đô thị sẽ nhắm đến đối tượng khách hàng là cá nhân, DNNVV, tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, phát triển dịch vụ mới, nhất là những dịch vụ ngân hàng hiện đại, đặc biệt là nhóm dịch vụ ngân hàng điện tử. Chú trọng đến việc gia tăng tính năng và tiện ích cho dịch vụ nhằm tạo sự khác biệt cho những dịch vụ của NHNo&PTNT VN và mang lại tiện ích tối đa cho khách hàng, qua đó nâng cao tính cạnh tranh cho dịch vụ..

Hai hệ thống ngân hàng này và các doanh nghiệp của Tập đồn Tài chính NHNo&PTNT VN sẽ hỗ trợ cho nhau nhằm phát huy tối đa mọi nguồn lực của cả tập đoàn để cùng phát triển.

3.1.3. Định hướng phát triển của Agribank Sài Gòn đến năm 2015

- Thứ nhất, mở rộng mạng lưới giao dịch tại các trung tâm dân cư để thuận

tiện trong huy động vốn, cho vay, thanh toán và dịch vụ nhằm giữ vững và mở rộng thị phần nhưng đảm bảo an toàn và lợi nhuận. Trước mắt, thành lập thêm phòng giao dịch tại địa chỉ 273 Trần Hưng Đạo- Quận 5- TPHCM

- Thứ hai, củng cố và xây dựng mạng lưới khách hàng, xây dựng gói sản phẩm và dịch vụ cho phù hợp với từng nhóm khách hàng.

- Thứ ba, thường xuyên cập nhật công nghệ mới, phát triển trên diện rộng các

sản phẩm dịch vụ.

- Thứ tư, hồn thiện mơi trường làm việc, nâng cao kỹ năng giao tiếp và

chăm sóc khách hàng cho tất cả cán bộ cơng nhân viên.

- Thứ năm, tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

- Thứ sáu, tăng cường hoạt động quảng bá hình ảnh, dịch vụ của Agribank

Sài Gòn đến khách hàng.

- Thứ bảy, mở rộng hợp tác với các ngân hàng bạn trên địa bàn.

3.2. Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn và PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sài Gịn

3.2.1. Hồn thiện và mở rộng các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng sẵn có

* Dịch vụ thanh toán trong nước

- Tiếp tục tận dụng và phát huy tối đa ưu thế về mạng lưới để phát triển và mở rộng dịch vụ thanh toán như dịch vụ chuyển tiền đang là thế mạnh của NHNo&PTNT VN cần tiếp tục phát huy. Chú trọng phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt đi đôi với phát triển dịch vụ tài khoản tiền gửi thanh toán, tài khoản thẻ. Để phát triển hơn nữa dịch vụ tài khoản tiền gửi thanh toán NHNo&PTNT Sài Gòn cần kiến nghị với NHNo&PTNT VN gia tăng tính năng và tiện ích cho các dịch vụ hiện có, ví dụ như: thuận tiện hơn, nhanh chóng hơn trong gửi rút và thanh toán, tự động thanh toán hóa đơn định kỳ (điện, nước, điện thoại,…) cho khách hàng.

- Cần có chính sách và phương pháp thích hợp để tiếp cận các cơng ty, nhà máy, xí nghiệp, cơng sở để giới thiệu về dịch vụ thanh toán, dịch vụ tài khoản tiền gửi thanh toán, trong đó cần nhấn mạnh đến tính năng, tiện ích và chất lượng của dịch vụ và thế mạnh về mạng lưới của NHNo&PTNT VN sẽ tạo ra những thuận tiện

vượt trội khi khách hàng có tài khoản tiền gửi thanh toán tại NHNo&PTNT Sài Gịn, qua đó thu hút không chỉ khách hàng cá nhân mà cả khách hàng là doanh

nghiệp, tổ chức.

- Tận dụng lợi thế là chi nhánh đầu mối thanh toán của hệ thống NHNo trên

địa bàn TPHCM, chi nhánh cần quảng bá và sử dụng rộng rải các kênh thanh toán

mà NHNo&PTNT VN đang triển khai như: thanh toán điện tử liên ngân hàng, thanh

toán song phương, kết nối thanh toán với khách hàng lớn, hệ thống Bill Payment… đến tất cả các đối tượng khách hàng của chi nhánh

- Theo dõi, đánh giá hiệu quả dịch vụ thanh toán tiền điện trong khu vực với Tổng Công ty Điện Lực Miền Nam, dịch vụ thanh toán tập trung vốn của Tổng Công ty CP Bảo Minh, dịch vụ bảo hiểm với ABIC, dịch vụ thu cước Internet cho Công ty TNHH FPT Miền Nam, dịch vụ bán vé máy bay cho Vietnam airline, dịch vụ gửi giữ hộ tài sản…để có hướng đi thích hợp.

- Tiếp tục kiến nghị với NHNoVN nghiên cứu và triển khai thêm các kênh thanh toán mới như: thanh tốn qua thẻ (thanh tốn hóa đơn qua ATM); thanh toán qua SMS (MobileBanking), Internetbanking nhằm phục vụ tối đa nhu cầu thanh toán của khách hàng.

* Dịch vụ thanh toán quốc tế

Dịch vụ thanh toán quốc tế là một trong những dịch vụ giúp cho các ngân

hàng thu được số phí khá lớn từ các khách hàng doanh nghiệp, đối với các ngân hàng có phục vụ khách hàng doanh nghiệp thì thường mức phí thanh tốn quốc tế chiếm 65%-70% trong tổng thu phí dịch vụ phi tín dụng từ các doanh nghiệp. Mặc dù vậy, không phải ngân hàng thương mại Việt Nam nào cũng chú trọng đến cơng tác này và cũng chính vì vậy thời gian vừa qua các chi nhánh hoặc liên doanh của

các ngân hàng nước ngoài đã thu hút được khá nhiều các doanh nghiệp lớn về giao

dịch thanh toán quốc tế dựa trên sự chuyên nghiệp, mạng lưới rộng khắp toàn cầu cũng như hệ thống xử lý và theo dõi giao dịch hiện đại.

Trước thực trạng này Agribank Sài Gịn cần có chương trình hành động quyết

liệt nhằm tận dụng tối đa cơ hội nâng cao số phí thanh tốn quốc tế có thể thu được trong bối cảnh các doanh nghiệp đang có hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng mạnh mẽ hơn. Một vài giải pháp cần thiết có thể kể đến như sau:

- Tăng cường phòng ngừa rủi ro về tỷ giá cho khách hàng và ngân hàng: triển khai áp dụng nghiệp vụ option – forward tiền tệ và các giao dịch hoán đổi tiền tệ, lãi suất.

- Theo dõi sát diễn biến ngoại tệ trên thị trường quốc tế và trong nước để xây dựng tỷ giá hàng ngày phù hợp và mang tính cạnh tranh.

- Mở rộng các giao dịch ngoại hối với các DNNVV, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, văn phịng đại diện, cơng ty nước ngồi, …

- Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế ra cho các đơn vị xuất, nhập khẩu có uy tín, có hiệu quả. Đặc biệt chú trọng những doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp có uy tín xuất khẩu để phối hợp đồng bộ giữa tín dụng và thanh toán quốc tế.

- Các giao dịch thanh toán quốc tế đòi hỏi sự tuân thủ rất cao với các tiêu chuẩn, quy ước thanh toán quốc tế như UCP, Incoterm… Để có thể thu hút cũng

như duy trì cơ sở khách hàng sử dụng dịch vụ TTQT của mình các ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại NHNo PTNT việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)