3.3. Giải pháp hỗ trợ
3.3.1. Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam
Để nâng cao năng lực cạnh tranh của các dịch vụ ngân hàng trong hệ thống
NHNo VN, NHNo Việt Nam cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
- Cập nhật kịp thời, phân tích, nghiên cứu những quy trình, quy định của Chính phủ và NHNN về những dịch vụ mà Agribank chưa áp dụng để triển khai tại Agribank nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất, phù hợp nhất.
- Cần đẩy mạnh các biện pháp kiểm soát an ninh trong việc triển khai dịch vụ
ngân hàng điện tử bằng cách sử dụng các biện pháp chứng thực danh tính và cấp
phép cho khách hàng thực hiện giao dịch qua mạng Internet nhằm giảm rủi ro mất cắp danh tính, sử dụng tài khoản gian lận và rửa tiền. Một số phương pháp chứng thực có thể áp dụng như: Mã số nhận dạng cá nhân (PIN), mật khẩu, thẻ thông các
phương pháp chứng thực sinh trắc học và kỹ thuật số.
- Có kế hoạch dự phịng nhằm đảm bảo tính sẵn sàng cao của dịch vụ và hệ thống E-banking. Để tránh rủi ro trong hoạt động, rủi ro pháp lý và uy tín, đảm bảo tính ổn định và sẵn sàng cao của của hệ thống dịch vụ E-banking cần: Phân tích tình hình thị trường Thương Mại điện tử và E-banking, lượng khách hàng hiện tại và dự kiến tỷ lệ tăng trưởng trong tương lai,…để có kế hoạch đầu tư thích đáng.
- Phải lường trước những rủi ro có thể phát sinh khi tham gia hợp tác với các
đối tác tham gia triển khai các ứng dụng và hệ thống E-banking.
được thông suốt. Trung tâm công nghệ thông tin NHNoVN cần nghiên cứu đưa ra những ứng dụng phần mềm tăng tiện ích và phục vụ cho phát triển sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là sản phẩm thẻ với yêu cầu về đầu tư công nghệ lớn. Mở rộng quan hệ
đại lý với các ngân hàng trên thế giới trên cơ sở phát triển thêm các tiện ích cho sản
phẩm dịch vụ, thiết lập kênh chuyển tiền kiều hối trực tiếp với các ngân hàng đại lý, các công ty chuyển tiền ở các nơi có nhiều người Việt Nam sinh sống.
- NHNo VN nên tận dụng các mối quan hệ sẵn có với các ngân hàng nước
ngoài như HSBC, Bank of America, United Oversea Bank…để trao đổi và học hỏi
kinh nghiệm về ứng dụng công nghệ, trình độ quản lý, năng lực quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro…trong quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng.
- NHNoVN nên quy định mức phí phù hợp với thực tế tại địa bàn để tăng sức cạnh tranh. Đồng thời NHNo VN phải tiên phong đầu tư nghiên cứu, triển khai sản phẩm mới cho toàn hệ thống để sản phẩm dịch vụ mới được nhanh chóng đưa vào
ứng dụng thống nhất trong toàn hệ thống.
3.3.2. Kiến nghị với NHNN, Bộ, Ngành, Chính phủ:
Ngoài những hạn chế xuất phát từ Agribank cịn có những nguyên nhân từ phía chính sách vĩ mơ. Để có thể hỗ trợ tốt Agribank và các NHTM nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như phát triển thị trường tài chính quốc gia, xin có một số kiến nghị về phía chính phủ và NHNN như sau:
- Thứ nhất, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cần thiết cho sự tăng trưởng
bền vững của lĩnh vực ngân hàng. Các điều kiện kinh tế vĩ mơ ổn định góp phần vào hiệu quả của hệ thống ngân hàng, thúc đẩy sự tăng trưởng của hệ thống ngân hàng và giúp tăng nhu cầu đối với dịch vụ ngân hàng của nền kinh tế. Ngược lại, sự bất ổn kinh tế vĩ mơ có thể gây tác động tiêu cực tới sự ổn định và phát triển của lĩnh
vực ngân hàng.
Thứ hai, hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động thanh tốn, hồn thiện
các đề án phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong khu vực công, khu vực tư
(doanh nghiệp và dân cư), hoàn thiện và phát triển hệ thống thanh toán liên ngân hàng, hệ thống thanh toán bù trừ.
Thứ ba, xây dựng chính sách thúc đẩy thanh tốn khơng dùng tiền mặt, đồng
thời có chính sách thắt chặt hơn quản lý tiền mặt để người dân chuyển sang các hình thức thanh tốn khác.
Thứ tư, tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý đầy đủ hơn cho hoạt động của
dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ quản lý tiền mặt, quản lý danh mục
đầu tư, các dịch vụ ủy thác, các dịch vụ phái sinh nhằm điều chỉnh thống nhất về tổ
chức và hoạt động của các dịch vụ này để làm cơ sở xử lý khi rủi ro xảy ra.
Cuối cùng, để ngành ngân hàng thực sự phát triển, ngoài nỗ lực của chính
bản thân các ngân hàng thương mại cịn là sự hỗ trợ từ phía Chính phủ, các Bộ. Đây là ngành dịch vụ đặc biệt, ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao vào các sản phẩm dịch vụ vì thế rất cần nhận được sự hỗ trợ từ các ngành cung ứng dịch vụ như Bưu chính viễn thông, Điện lực, … hay các Bộ ngành như Bộ tài chính, Tổng cục thống kê, Tổng cục thuế, … để đem lại lợi ích cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó, cần sớm ban
hành văn bản về Luật Giao dịch điện tử để tạo thuận lợi cho dịch vụ này phát triển mạnh trong tương lai.
K
KẾTẾT LLUUẬNẬN CCHHƯƯƠNƠNGG33
Chương 3 đã nêu rõ định hướng của Agribank Sài Gịn đồng thời trình bày các
giải pháp cụ thể nhằm chuyển đổi cơ cấu nguồn thu theo hướng tăng dần về thu dịch vụ phi tín dụng, tạo cơ sở vững chắc cho mục tiêu trở thành chi nhánh ngân hàng hiện đại với mức phát triển bền vững đồng thời giảm thiểu rủi ro. Giải pháp tập trung chủ yếu vào xây dựng và phát triển thương hiệu, các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, mở rộng kênh phân phối trên nền công nghệ cao phù hợp với nhu cầu ngày càng cao và phức tạp của khách hàng. Tuy nhiên, để các giải pháp này đạt được hiệu quả cao khi vận dụng, cần phải có sự quan tâm và hỗ trợ của Ban Giám Đốc trong quá trình điều hành trực tiếp cũng như sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận liên
quan. Và sau cùng, đó chính là sự cố gắng, nỗ lực của toàn bộ nhân viên chi nhánh
K
KẾẾTT LULUẬẬNN
Các ngân hàng thương mại ln đóng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế
Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong xu thế hội nhập quốc tế. Nghiên cứu các hoạt động cung cấp dịch vụ dịch vụ ngân hàng đặc biệt là dịch vụ phi tín dụng là một đề tài thú vị và có tính thực tiễn cao. Nền kinh tế Việt Nam đã
và đang thật sự trở thành một nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, vấn đề
phát triển dịch vụ ngân hàng là một tất yếu khách quan và chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng chính là bộ phận chiến lược phát triển trọng tâm trong chiến lược phát triển tổng thể của toàn ngành. Agribank Sài Gịn cũng khơng nằm ngồi xu hướng
đó bởi vì việc đẩy mạnh và triển khai mạnh mẽ dịch vụ phi tín dụng sẽ mang lại
thêm cho các ngân hàng thương mại các nguồn thu đa dạng cũng như mang lại sự an
toàn, ổn định hơn trong hoạt động kinh doanh, giảm bớt sự phụ thuộc của ngân hàng vào hoạt động tín dụng. Luận văn được chia làm ba chương được sắp xếp có hệ thống để có thể:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về dịch vụ phi tín dụng và cơ cấu thu nhập của ngân
hàng thương mại.
- Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ phi tín dụng và cơ cấu thu nhập tại ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT VN- Chi nhánh Sài Gịn . - Xem xét và phân tích những tồn tại, hạn chế trong việc cung cấp dịch vụ
phi tín dụng tại NHNo&PTNT VN-Chi nhánh Sài Gịn.
- Từ đó, đề xuất các biện pháp khả thi nhằm gia tăng nguồn thu từ dịch vụ phi tín dụng tại NHNo&PTNT VN-Chi nhánh Sài Gòn.
Đây là một đề tài khơng lạ, khơng mới nhưng có ý nghĩa thiết thực đối với Agribank Sài Gòn nhất là trong giai đoạn NHNN đang áp dụng các biện pháp siết chặt tín dụng như hiện nay. Xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy và hướng dẫn trong suốt khóa học với rất nhiều các kiến thức, thông tin bổ ích, thiết thực. Cám ơn Thầy Trần Huy Hoàng là người đã hết lòng giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
M
MỤCỤC LỤLỤCC TRANG BÌA PHỤ
LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG VÀ THU NHẬP
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ................................................................... 1
1.1. Tổng quan về dịch vụ phi tín dụng................................................................. 1
1.1.1. Khái niệm ................................................................................................ 1
1.1.2. Đặc trưng ................................................................................................ 2
1.1.3. Phân loại dịch vụ phi tín dụng ................................................................. 3
1.1.4. Sự cần thiết phải phát triển dịch vụ phi tín dụng ................................... 11
1.2. Thu nhập của ngân hàng thương mại ........................................................... 13
1.2.1. Khái niệm .............................................................................................. 13
1.2.2. Các khoản thu nhập của ngân hàng thương mại .................................... 14
1.2.3. Cơ cấu nguồn thu hợp lý ....................................................................... 14
1.3. Bài học kinh nghiệm từ việc phát triển dịch vụ phi tín dụng tại một số ngân hàng thương mại trong nước............................................................................... 16
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .....................................................................................22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG VÀ CƠ CẤU THU NHẬP TẠI NHNo & PTNT VIỆT NAM-CHI NHÁNH SÀI GÒN ................................................................................................................23
2.1. Giới thiệu chung .......................................................................................... 23
2.1.1. Sơ lược về vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế thành phố Hồ Chí Minh .......... 23
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ phi tín dụng tại Agribank Sài Gòn
giai đoạn 2006-2010 ........................................................................................... 27
2.3. Phân tích kết cấu nguồn thu tại Agribank Sài Gịn ....................................... 39
2.3.1. Thu nhập từ hoạt động tín dụng : .......................................................... 40
2.3.2. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng ........................................... 41
2.4. Hạn chế, tồn tại trong việc nâng cao tỷ trọng thu dịch vụ phi tín dụng của Agribank Sài Gòn............................................................................................... 42
2.5. Nguyên nhân của những tồn tại trong quá trình phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank Sài Gịn: ......................................................................................... 45
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .....................................................................................46
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH SÀI GÒN ...............47
3.1. Định hướng phát triển của Agribank sài Gòn ............................................... 47
3.1.1 Dự báo tình tình kinh tế – xã hội TPHCM đến năm 2015...................... 47
3.1.2. Định hướng phát triển của Agribank Việt Nam đến năm 2015 ............... 48
3.1.3. Định hướng phát triển của Agribank Sài Gòn đến năm 2015 ................ 49
3.2. Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sài Gịn ............................................................... 50
3.2.1. Hồn thiện và mở rộng các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng sẵn có......... 50
3.2.2. Phát triển các dịch vụ phi tín dụng mới .............................................. 54
3.2.3. Củng cố và phát triển cơ sở khách hàng và đa dạng sản phẩm ........... 57
3.2.4. Phát triển công nghệ thông tin ............................................................. 58
3.2.5. Nâng cao chất lượng và quản lý nguồn nhân lực ................................ 59
3.2.6. Xây dựng chiến lược Marketing.......................................................... 61
3.2.7. Phát triển các dịch vụ phi tín dụng được cung cấp tận nhà, trụ sở khách hàng .................................................................................................... 62
3.2.8. Một số giải pháp khác: ......................................................................... 63
3.3. Giải pháp hỗ trợ........................................................................................... 64
3.3.2. Kiến nghị với NHNN, Bộ, Ngành, Chính phủ: ....................................... 65
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .....................................................................................66 KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
D
DAANHNH MMỤỤC C CÁCÁCC BBẢẢNGNG SSỐ ỐLILIỆỆUU
Bảng 1.1 : Một số chỉ tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng giai đoạn 2011-2015 .. 15 Bảng 1.2 : Thu nhập từ hoạt động dịch vụ của một số ngân hàng ..................... 16 Bảng 2.1: Doanh số mua bán ngoại tệ của Agribank Sài Gòn (2006 – 2010) .... 27 Bảng 2.2: Thị phần hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Agribank Sài Gịn so với
tồn hệ thống (giai đoạn 2006 – 2010) ................................................................ 29
Bảng 2.3: Doanh số TTQT của Agribank Sài Gòn giai đoạn 2006 -2010 .......... 31 Bảng 2.4: Thu nhập từ hoạt động TTQT của Agribank Sài Gòn (2006-2010) . 32 Bảng 2.5: Tình hình hoạt động thanh toán trong nước của Agribank Sài Gòn giai đoạn 2006-2010 ............................................................................................. 33
Bảng 2.6: Thu nhập từ hoạt động thanh toán trong nước của Agribank Sài Gịn giai đoạn 2006-2010 ..................................................................................... 34
Bảng 2.7: Tình hình phát hành - thanh toán thẻ của Agribank Sài Gòn giai đoạn 2006-2010 .................................................................................................... 35
Bảng 2.8: Thu nhập từ hoạt động kinh doanh thẻ của Agribank Sài Gòn giai đoạn 2006-2010 .................................................................................................... 35
Bảng 2.9: Thu nhập từ hoạt động chi trả kiều hối của Agribank Sài Gòn giai đoạn 2006-2010 .................................................................................................... 37
Bảng 2.10: Thu từ dịch vụ ngân quỹ của Agribank Sài Gòn giai đoạn 2006-2010 ............................................................................................................ 37
Bảng 2.11: Thu nhập – chi phí của Agribank Sài Gòn 2006-2010 ..................... 39 Bảng 2.12: Tỷ trọng thu ngồi tín dụng của các khối ngân hàng giai đoạn 2006-2010 ............................................................................................................ 42
D
DAANNH HMỤMỤCC CCÁCÁC HÌHÌNNHH VVẼẼ,, BBIỂIỂUU ĐỒĐỒ
Hình 2.1: Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ của Agribank Sài Gòn giai đoạn 2006-2010 ............................................................................................................. 30 Hình 2.2: Doanh số chuyển tiền kiều hối của Agirbank Sài Gịn giai đoạn 2006-2010 ............................................................................................................ 36 Hình 2.3: Cơ cấu thu nhập của Agribank Sài Gòn giai đoạn 2006-2010 .......... 41
Kính gửi các Anh, chị:
Chúng tơi hiện nay đang nghiên cứu đề tài Giải pháp tăng thu từ dịch vụ phi tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thơn Sài Gịn . Đề tài nghiên cứu cần một số thông tin thực tế để đánh giá khách quan tình hình cung cấp một số dịch vụ đặc biệt là dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nơng Nghiệp và PTNT Sài Gịn hiện nay, do đó chúng tơi rất mong nhận được sự quan tâm và cộng tác của các Anh/Chị để đề tài nghiên cứu được hoàn chỉnh.
Anh/chị vui lịng cho chúng tơi biết mức độ đánh giá của các Anh /Chị về các thơng tin sau, bằng cách khoanh trịn hoặc ghi cụ thể ý kiến của các Anh /Chị
Câu 1: Anh/Chị vui lịng cho biết anh (chị) thuộc nhóm khách hàng nào? a. Doanh nghiệp nhà nước.
b. Cơng ty nước ngồi.
c. Cơng ty CP, TNHH. d. Doanh nghiệp tư nhân. e. Cá nhân.
Câu 2: Anh/Chị đang sử dụng dịch vụ phi tín dụng nào tại Ngân hàng Nơng Nghiệp &PTNT Sài Gịn (có thể có nhiều chọn lựa)
a. Dịch vụ thanh toán trong nước b. Dịch vụ thanh toán quốc tế c. Dịch vụ ngân hàng điện tử d. Dịch vụ ngân quỹ và quản lý tiền tệ e. Dịch vụ khác:…………………………
Câu 3: Thời gian Anh/Chị sử dụng dịch vụ của Agribank Sài Gòn ? a. Dưới 1 năm
b. Từ 1 năm đến dưới 3 năm c. Trên 3 năm
a. Dịch vụ thanh toán trong nước b. Dịch vụ thanh toán quốc tế c. Dịch vụ ngân hàng hiện đại
d. Dịch vụ ngân quỹ và quản lý tiền tệ e. Dịch vụ khác
Câu 5: Theo anh (chị) nhân viên giao dịch của Agribank Sài Gòn hướng dẫn thủ tục cho
khách hàng đầy đủ ? a. Rất tốt b. Tốt c. Bình thường c. Kém d. Rất kém
Câu 6 :Theo anh (chị) thái độ phục vụ của nhân viên Agribank Sài Gịn có lịch thiệp, thân thiện với khách hàng ? a. Rất tốt b. Tốt c. Bình thường d. Kém d. Rất kém
Câu 7: Nhân viên giao dịch của Agribank Sài Gịn có sẵn sàng giúp đỡ khách hàng khi đến giao dịch ? a. Rất tốt b. Tốt c. Bình thường d. Kém d. Rất kém
Câu 8: Nhân viên giao dịch của Agribank Sài Gịn có tư vấn và giải đáp thỏa đáng các thắc mắc của khách hàng?
a. Rất tốt b. Tốt
nhanh chóng và hợp lý? a. Rất tốt b. Tốt c. Bình thường d. Kém d. Rất kém
Câu 10: Anh/Chị đánh giá như thế nào về thời gian xử lý giao dịch tại Agribank Sài Gòn?