Thời gian sử dụng dịch vụ NHĐT Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % thực Tỷ lệ % tích lũy Giá trị Dưới 1 năm 8 3.3 3.3 3.3 Từ 1 – dưới 3 năm 34 14.1 14.1 17.4 Từ 3 – dưới 5 năm 99 41.1 41.1 58.5 Trên 5 năm 100 41.5 41.5 100.0 Tổng 241 100.0 100.0 Giới tính Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % thực Tỷ lệ % tích lũy Giá trị Nam 114 47.3 47.3 47.3 Nữ 127 52.7 52.7 100.0 Tổng 241 100.0 100.0 Độ tuổi Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % thực Tỷ lệ % tích lũy Giá trị Dưới 25 39 16.2 16.2 16.2 25 - 35 100 41.5 41.5 57.7 35- 45 83 34.4 34.4 92.1 Trên 45 19 7.9 7.9 100.0 Tổng 241 100.0 100.0
Trình độ văn hóa Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % thực Tỷ lệ % tích lũy Giá trị Dưới cấp 3 7 2.9 2.9 2.9 Cấp 3 20 8.3 8.3 11.2 Cao đẳng, Đại học 181 75.1 75.1 86.3 Khác 33 13.7 13.7 100.0 Tổng 241 100.0 100.0 Thu nhập Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % thực Tỷ lệ % tích lũy Giá trị Dưới 5 Triệu 18 7.5 7.5 7.5 5 -10 Triệu 107 44.4 44.4 51.9 10 -15 Triệu 84 34.9 34.9 86.7
Trên 15 Triệu 32 13.3 13.3 100.0
Tổng 241 100.0 100.0 Khu vực lao động Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % thực Tỷ lệ % tích lũy Giá trị Khu vực nhà nước 46 19.1 19.1 19.1
Khu vực tư nhân 86 35.7 35.7 54.8
Khu vực nước ngoài 83 34.4 34.4 89.2
Khác 26 10.8 10.8 100.0
Tổng 241 100.0 100.0
♦ Thời gian tham gia dịch vụ NHĐT
Kết quả khảo sát thời gian tham gia dịch vụ NHĐT cho thấy có 8 khách hàng tham gia dịch vụ dưới 1 năm chiếm tỷ lệ 3.3 %, có 34 khách hàng tham gia từ 1 năm đến dưới 3 năm chiếm tỷ lệ 14.1 %, 99 khách hàng tham gia dịch vụ từ 3 năm đến dưới 5 năm chiếm tỷ lệ 41.1 % và 100 khách hàng tham gia dịch vụ trên 5 năm chiếm tỷ lệ 41.5 %. Trong đó khách hàng tham gia dịch vụ NHĐT từ 3 năm đến dưới 5 năm và trên 5 năm chiếm tỷ lệ cao.
♦Thơng tin về giới tính
Trong 241 người được khảo sát có 114 nam giới (chiếm 47.3 %), 127 là nữ giới (chiếm 52.7 %). Tỷ lệ khách hàng là nữ và nam tham gia sử dụng dịch vụ ngân
hàng điện tử của NHTMCP xuất nhập khẩuViệt Nam (Eximbank) là khác nhau không nhiều, gần ngang nhau.
♦Thông tin về độ tuổi
Kết quả khảo sát độ tuổi sử dụng dịch vụ NHĐT cho thấy có 39 khách hàng có độ tuổi dưới 25 chiếm tỷ lệ 16.2 %, có 100 khách hàng có độ tuổi từ 25 đến 35 chiếm tỷ lệ 41.5 %, 83 khách hàng có độ tuổi từ 35 đến 45 chiếm tỷ lệ 34.4 % và 19 khách hàng trên 45 tuổi chiếm tỷ lệ 7.9 %. Khách hàng có độ tuổi 25- 35 và 35- 45 chiếm tỷ lệ cao sử dụng dịch vụ NHĐT có thể là do nguyên nhân ở độ tuổi này thì hầu hết khách hàng là người đi làm có thu nhập ổn định và dễ chấp nhận sử dụng dịch vụ NHĐT trong các giao dịch hàng ngày. Lượng khách hàng có độ tuổi dưới 25 cũng sử dụng dịch vụ này khá nhiều và khách hàng có độ tuổi trên 45 thì ít đi.
♦ Thơng tin về trình độ văn hóa
Kết quả thống kê về trình độ văn hóa của khách hàng sử dụng NHĐT cho thấy khách hàng có trình độ cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ cao nhất 75.1 % , khách hàng có trình độ khác chiếm tỷ lệ tương đối 13.7% , khách hàng có trình độ cấp 3 chiếm tỷ lệ khá thấp 8.3 % và khách hàng có trình độ dưới cấp 3 chiếm tỷ lệ thấp nhất 2.9%. Điều này nói lên khách hàng tham gia sử dụng NHĐT tại Eximbank có trình độ cao đẳng đại học chiếm số lượng lớn. Vì vậy, khi trình độ dân trí cao thì việc hiểu biết, chấp nhận sử dụng NHĐT tăng.
♦ Thơng tin về thu nhập
Nhìn vào thơng tin thu nhập cho thấy tỷ lệ khách hàng có thu nhập dưới 5 triệu chiếm 7.5 %, khách hàng có thu nhập từ 5 đến 10 triệu chiếm 44.4 %, khách hàng có thu nhập từ 10 đến 15 triệu chiếm 34.9 % và khách hàng có thu nhập trên 15 triệu chiếm 13.3 %. Nhận thấy lượng khách hàng có thu nhập trung bình (5 – 10 triệu) và thu nhập tương đối khá (10 – 15 triệu) sử dụng NHĐT ở Eximbank là nhiều. Lượng khách hàng có thu nhập thấp (<5 triệu) chiếm số lượng khá ít.
♦ Thông tin về khu vực lao động
Kết quả thống kê về khu vực lao động cho thấy khu vực tư nhân chiếm tỷ lệ cao nhất 35.7%, khu vực nước ngoài chiếm tỷ lệ tương đối 34.4%, khu vực nhà nước chiếm 19.1% và khu vực khác chiếm tỷ lệ thấp nhất 19.1 %. Điều này nói lên số lượng khách ở khu vực lao động tư nhân và nước ngoài sử dụng NHĐT ở Eximbank có phần vượt trội khách hàng ở các khu vực cịn lại.
3.4. Phân tích độ tin cậy các thang đo
Phân tích độ tin cậy của thang đo dựa vào hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Hệ số tin cậy Cronbach Alpha được sử dụng để loại các biến không phù hợp. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) thì nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach's Alpha từ 0.8 đến 1 là thang đo lường tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được. Đối với nghiên cứu này các biến quan sát có tương quan biến tổng lớn hơn 0.4 và hệ số Cronbach's Alpha đạt > 0.7 thì thang đo được chấp nhận và giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
3.4.1. Phân tích độ tin cậy thang đo các yếu tố ảnh hường đến ý định sử dụng và quyết định sử dụng NHĐT
Bảng 3.2: Hệ số Cronbach Alpha thang đo các yếu tố ảnh hưởng
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan
biến tổng Alpha nCronchbach ếu loại biến 1- Kinh tế xã hội (KTXH) KTXH_1 7.43 2.329 .574 .515 KTXH _2 7.48 2.542 .423 .708 KTXH _3 7.37 2.418 .532 .569 Cronbach's Alpha (KTXH): 0.692 2- Luật pháp Việt Nam (LPVN)
LPVN_1 7.92 1.851 .641 .710
LPVN_2 7.59 1.835 .672 .678
LPVN_3 7.66 1.959 .591 .763
3- Hạ tầng công nghệ (HTCN) HTCN_1 12.66 12.450 .716 .876 HTCN _2 12.56 12.987 .730 .873 HTCN _3 12.49 12.951 .747 .870 HTCN _4 12.48 13.651 .655 .884 HTCN_5 12.67 12.464 .799 .862 HTCN_6 12.35 12.978 .654 .886 Cronbach's Alpha (HTCN): 0.894 4- Nhận thức và hiểu biết vai trò NHĐT (NTHB)
NTHB_1 14.45 9.790 .793 .852 NTHB _2 14.55 10.157 .812 .848 NTHB _3 14.26 11.175 .704 .873 NTHB _4 14.50 10.926 .702 .873 NTHB_5 14.26 10.844 .660 .883 Cronbach's Alpha (NTHB): 0.890 5- Thói quen sử dụng (TQSD) TQSD_1 7.39 2.423 .564 .538 TQSD_2 7.51 2.599 .436 .699 TQSD_3 7.43 2.388 .539 .567 Cronbach's Alpha (TQSD): 0.695 6- Nguồn vốn đầu tư và an toàn bảo mật (NVAT)
NVAT_1 14.87 7.279 .709 .804
NVAT_2 14.67 7.241 .784 .787
NVAT_3 15.07 7.221 .572 .847
NVAT_4 14.66 8.202 .589 .836
NVAT_5 15.10 7.135 .675 .813
Cronbach's Alpha (NVAT): 0.849 7- Nguồn nhân lực (NNL) - LẦN 1 NNL_1 12.29 3.365 .393 .857 NNL_2 12.02 3.087 .805 .585 NNL_3 11.95 3.568 .706 .656 NNL_4 12.04 4.207 .518 .748 Cronbach's Alpha (NNL): 0.770 Nguồn nhân lực (NNL) - LẦN 2 NNL_2 8.21 1.343 .795 .743 NNL_3 8.14 1.460 .863 .672 NNL_4 8.23 2.004 .573 .932 Cronbach's Alpha (NNL): 0.857
8- Chính sách tiếp thị (CSTT) CSTT_1 9.71 6.899 .566 .886 CSTT _2 10.30 5.837 .791 .797 CSTT _3 9.83 6.150 .785 .803 CSTT_4 10.26 5.944 .735 .821 Cronbach's Alpha (CSTT): 0.866 9- Tiện ích sử dụng (TISD) TISD_1 10.78 5.333 .830 .899 TISD _2 10.78 5.181 .846 .894 TISD _3 10.54 5.824 .803 .910 TISD_4 10.84 5.286 .825 .901
Cronbach's Alpha (TISD): 0.924
Kết quả Cronbach Alpha của 09 thành phần, 37 biến quan sát của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng NHĐT nhận thấy:
+ Thành phần Kinh tế xã hội có hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt tiêu chuẩn cho phép (>0.4). Tuy nhiên, thành phần kinh tế xã hội có Cronbach's Alpha: 0.692 (< 0.7) nên thành phần này bị loại và khơng được dùng trong phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
+ Thành phần Luật pháp Việt Nam có Cronbach's Alpha: 0.792 (>0.7). Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt tiêu chuẩn cho phép (>0.4). Do đó, tất cả các biến quan sát của thành phần này đều được giữ lại trong thành phần Luật pháp Việt Nam và được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
+ Thành phần Hạ tầng cơng nghệ có Cronbach's Alpha: 0.894 (>0.7). Hệ số tương quan biến tổng của các biến đều đạt tiêu chuẩn cho phép (> 0.4). Do đó, tất cả các biến quan sát của thành phần này đều được giữ lại trong thành phần Hạ tầng công nghệ và được dùng trong phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
+ Thành phần Nhận thức và hiểu biết vai trị NHĐT có Cronbach's Alpha:
0.890 (>0.7). Hệ số tương quan biến tổng của các đều đạt tiêu chuẩn cho phép (>0.4). Do đó, tất cả các biến quan sát của thành phần này đều được giữ lại trong
thành phần Nhận thức và hiểu biết vai trò NHĐT và được dùng trong phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
+ Thành phần Thói quen sử dụng có hệ số tương quan biến tổng của các biến đều đạt tiêu chuẩn cho phép (>0.4). Tuy nhiên, thành phần thói quen sử dụng có Cronbach's Alpha: 0.695 (< 0.7) nên thành phần này bị loại và khơng được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
+ Thành phần Nguồn vốn đầu tư và an tồn bảo mật có Cronbach's Alpha:
0.849 (>0.7). Hệ số tương quan biến tổng của các biến đều đạt tiêu chuẩn cho phép (>0.4). Do đó, tất cả các biến quan sát của thành phần này đều được giữ lại trong thành phần Nguồn vốn đầu tư và an toàn bảo mật và được dùng trong phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
+ Thành phần Nguồn nhân lực có Cronbach's Alpha: 0.857 (>0.7). Hệ số tương quan biến tổng của biến NNL_1 không đạt tiêu chuẩn cho phép (<0.4) nên được xem là biến không phù hợp và bị loại bỏ khỏi thành phần. Các biến còn lại NNL_2, NNL_3, NNL_4 đều đạt tiêu chuẩn cho phép nên giữ lại trong thành phần Nguồn nhân lực và được dùng trong phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
+ Thành phần Tiếp thị có Cronbach's Alpha: 0.866 (>0.7). Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt tiêu chuẩn cho phép (>0.4). Do đó, tất cả các biến quan sát của thành phần này đều được giữ lại trong thành phần Tiếp thị và được dùng trong phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
+ Thành phần Tiện ích sử dụng có Cronbach's Alpha: 0.924 (>0.7). Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt tiêu chuẩn cho phép (>0.4). Do đó, tất cả các biến quan sát của thành phần này đều được giữ lại trong thành phần Tiện ích sử dụng và được dùng trong phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
Tóm lại, sau khi phân tích độ tin cậy thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng NHĐT nhận thấy: Hai (02) thành phần là Kinh tế xã hội (KTXH) và Thói quen sử dụng (TQSD) có hệ số Cronbach's Alpha< 0.7 nên bị loại do không đạt yêu cầu. Bảy (07) thành phần còn lại là Luật pháp Việt Nam (LPVN), Hạ tầng
công nghệ (HTCN), Nhận thức và hiểu biết (NTHB), Nguồn vốn đầu tư và an toàn bảo mật (NVAT), Nguồn nhân lực (NNL), Chính sách tiếp thị (CSTT), Tiện ích sử dụng (TISD) đều có hệ số Cronbach's Alpha >0.7. Vì vậy, tất cả 7 thành phần này bao gồm 30 biến quan sát sẽ được dùng trong phân tích khám phá EFA tiếp theo.
3.4.2. Phân tích độ tin cậy thang đo ý định sử dụng và quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT vụ NHĐT
Bảng 3.3: Hệ số Cronbach Alpha thang đo ý định sử dụng và quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan
biến tổng Alpha nCronchbach ếu loại biến
Ý định và Quyết định sử dụng
YDSD_1 7.02 3.708 .681 .918
YDSD_2 6.70 3.212 .871 .755
YDSD_3 6.87 3.119 .791 .828
Cronbach's Alpha (YD_QDSD): 0.886
+ Thành phần Ý định và quyết định sử dụng có Cronbach's Alpha: 0.886
(>0.7). Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt tiêu chuẩn cho phép (>0.4). Do đó, tất cả các biến quan sát của thành phần này đều được giữ lại trong thành phần Ý định sử dụng và được dùng trong phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
Tóm lại, sau khi phân tích độ tin cậy thang đo ý định và quyết định sử dụng NHĐT. Thành phần này có thang đo đạt yêu cầu với hệ số Cronbach's Alpha >0.7. Tất cả 3 biến trong thành phần này sẽ được dùng trong phân tích khám phá EFA tiếp theo.
3.5. Phân tích nhân tố EFA đối với các thang đo
3.5.1. Phân tích nhân tố EFA đối với thang đo các yếu tố ảnh hường
Phương pháp phân tích nhân tố EFA được dùng để kiểm định giá trị thang đo. Phương pháp phân tích nhân tố là kỹ thuật nhằm thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu, tìm mối liên hệ giữa các biến với nhau. Theo Hair và ctg (1998) thì Factor loading (hệ số tải nhân tố) lớn hơn 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu, Factor loading lớn hơn 0.4 được xem là quan trọng, Factor loading lớn 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Do đó, với nghiên cứu này các quan sát có Factor loading nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại để đảm bảo ý nghĩa thực tiễn của thang đo.
Phương pháp trích hệ số sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp Principal component analysis, phép quay Varimax, các biến có hệ số tải nhân số (Factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại, điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue lớn hơn 1, chấp nhận thang đo khi tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50% (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Mơ hình được kiểm định thơng qua việc tính hệ số KMO and Bartlett's Test. Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), giá trị KMO nằm giữa 0.5 đến 1 là điều kiện đủ để phân tích nhân tố, cịn nếu như trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu.
Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo, ta tiến hành phân tích khám phá nhân tố EFA cho 30 biến quan sát của 7 thành phần thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng NHĐT theo phương pháp trích yếu tố Principal Component Analysis và phép xoay Varimax.
Qua kết quả phân tích EFA, hệ số KMO and Bartlett's Test của thang đo các yếu tố ảnh hưởng khá cao 0.892 và thõa mãn yêu cầu 0.5 ≤ KMO ≤ 1, với mức ý nghĩa 0 (sig=0.000) cho thấy phân tích nhân tố EFA là thích hợp. Mức eigenvalue là 1.013 > 1, ta có 7 nhân tố được rút ra từ 30 biến quan sát với tổng phương sai trích được là 74.466% thõa mãn mức yêu cầu là lớn hơn 50%. % nghĩa là khả năng sử dụng 7 nhân tố này để giải thích cho 30 biến quan sát là 74.466 %.
Bảng Rotated Component Matrix cho thấy tất cả các hệ số nhân tải (Factor loading) đều lớn hơn 0.5. Do đó khơng có biến quan sát nào bị loại.
Như vậy, kết quả phân tích EFA cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng NHĐT bao gồm 7 nhân tố độc lập từ 30 biến quan sát, các nhân tố được phân thành từng nhóm thành phần trong ma trận xoay nhân tố theo đúng với mơ hình lý thuyết.
Bảng 3.4: Kết quả phân tích nhân tố EFA thang đo các yếu tố ảnh hưởng
Ma trận xoay nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 HTCN_5 .851 HTCN_3 .795 HTCN_2 .790 HTCN_1 .758 HTCN_4 .637 HCTN_6 .628 TISD_2 .811 TISD_3 .780 TISD_1 .754 TISD_4 .687 NTHB_2 .783 NTHB_1 .727 NTHB_5 .709 NTHB_3 .656 NTHB_4 .608 CSTT_2 .790 CSTT_3 .741 CSTT_4 .705 CSTT_1 .549 NVAT_2 .770
NVAT_4 .667 NVAT_5 .649 NVAT_3 .642 NVAT_1 .629 NNL_3 .910 NNL_2 .906 NNL_4 .716 LPVN_2 .751 LPVN_3 .696 LPVN_1 .597 Eigenvalues 12.057 2.953 1.859 1.688 1.499 1.270 1.013 Phương sai trích (%) 14.012 25.894 37.685 48.745 58.501 67.569 74.466 KMO 0.892
3.5.2. Phân tích nhân tố EFA đối với thang đo ý định sử dụng và quyết định sử