6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
2.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN
2.2.4 Tổng hợp đánh giá các yếu tố bên ngồi
Căn cứ phân tích ở Mục 2.2.3.1; 2.2.3.2 và đánh giá của các chuyên gia bên ngồi SJC và nội bộ, cán bộ chủ chốt của SJC (Phụ lục 11, 12, 12.2) về các các yếu tố từ mơi trường bên ngồi SJC, mức độ phản ứng của SJC đối với các yếu tố này thế nào. Các mức đánh giá được lượng hĩa thành giá trị thể hiện trong ma trận sau đây:
Bảng 2.5: Tổng hợp đánh giá các yếu tố của mơi trường bên ngồi SJC
TT Các yếu tố đánh giá Mức độ quan trọng của các yếu tố đối với SJC
Phân loại
Tổng điểm
1 Tự do hĩa thương mại 0,07 2 0,14
2 Chính sách thu hút vốn đầu tư 0,06 3 0,18
3 Thu nhập đầu người 0,08 3 0,24
4 Xu hướng tiêu dùng của xã hội 0,07 2 0,14
5 Cơng nghệ sản xuất 0,07 2 0,14
6 Xúc tiến thương mại 0,06 2 0,12
7 Hoạt động đầu tư 0,07 2 0,14
8 Xây dựng các trung tâm nữ trang 0,06 2 0,12
9 Xây dựng, quản lý tiêu chuẩn 0,07 2 0,14
10 Cơng nghệ thơng tin 0,05 3 0,15
11 Thị trường tài chính 0,07 2 0,14
12 Chính trị, chính sách nhà nước 0,08 3 0,24
13 Nguyên liệu vàng giả, nữ trang giả 0,06 3 0,18
14 Khủng hoảng kinh tế, lạm phát 0,08 2 0,16
15 Luật bảo vệ mơi trường 0,05 2 0,1
TỔNG CỘNG 1 2,24
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Ma trận được thiết lập trên các yếu tố mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đối với SJC. Các yếu tố kèm theo mức độ quan trọng đối với hoạt động kinh doanh nữ trang. Sau đĩ, phân loại theo mức độ phản ứng của SJC với từng yếu tố (4: phản ứng tốt nhất; 3: phản ứng trên trung bình; 2: phản ứng trung bình; 1: ít phản ứng).
Kết quả, với tổng điểm là 2,24 chỉ ở mức thấp hơn trung bình. Như thế, khả năng phản ứng lại với những yếu tố mơi trường bên ngồi của SJC trong nỗ lực theo đuổi các chiến lược, giải pháp nhằm tận dụng các cơ hội mơi trường bên ngồi (tự do hĩa thương mại, hoạt động đầu tư, thị trường tài chính,..) và tránh các mối đe
dọa, thách thức từ mơi trường bên ngồi (chính sách nhà nước về xây dựng, quản lý hệ thống tiêu chuẩn nữ trang, khủng hoảng kinh tế, lạm phát,..) chỉ đạt ở mức dưới trung bình. Điều này thường thấy ở các doanh nghiệp nhà nước cịn thụ động, phản ứng chậm và khơng cao đối với các yếu tố mơi trường bên ngồi doanh nghiệp. Vậy, để phát triển thị trường thành cơng, SJC cần cĩ các giải pháp tích cực hơn nữa, tận dụng phát huy các cơ hội thuận lợi và hạn chế ngăn tránh các mặt nguy cơ, đe dọa của mơi trường bên ngồi.
2.3 ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG, NHÀ PHÂN PHỐI VỀ THƯƠNG HIỆU, THỊ TRƯỜNG NỮ TRANG SJC
Qua 4 năm liên tục (từ 2007 – 2010), Cơng ty SJC đã hợp đồng với Cơng ty nghiên cứu thị trường Sao Phương Nam để điều tra thị trường từ tháng 10 đến tháng 12 hằng năm, theo Bảng câu hỏi phỏng vấn 2 đối tượng là khách hàng (800 khách hàng) và nhà phân phối nữ trang (200 nhà phân phối: DNTN: 57,98%; HKD: 35,36%; TNHH: 6,08%; Đại lý và khác: 0,57%). Bảng câu hỏi điều tra bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp này do Cơng ty ACNielsen (Cơng ty nghiên cứu tiếp thị Mỹ), Văn phịng tại Thái Lan, thiết kế từ năm 2006 và được điều chỉnh hằng năm cho phù hợp với mặt hàng nữ trang tại Việt Nam.
Từ số liệu nghiên cứu thị trường thu thập qua 4 năm 2007, 2008, 2009, 2010 (điều tra cả vàng miếng) lưu trữ tại cơng ty SJC, tác giả tách số liệu của phần nữ trang để tổng hợp, phân tích thống kê phục vụ cho nghiên cứu này.
Để kiểm tra thêm kết quả phù hợp về đánh giá của khách hàng và bổ trợ cho các giải pháp phát triển thị trường nữ trang của SJC, tác giả cĩ tổ chức điều tra khảo sát khách hàng bằng nghiên cứu định lượng tại chuỗi cửa hàng nữ trang SJC ở thành phố Hồ Chí Minh với 200 khách hàng (Phụ lục 4, 5).