ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thị trường nữ trang của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên vàng bạc đá quý sài gòn (Trang 64 - 69)

6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

TRANG CỦA SJC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010

2.4.1 Các ưu điểm

Từ lợi nhuận của mình, SJC tích lũy tăng nhanh nguồn vốn sở hữu (trong 5 năm từ 2006 – 2010, tốc độ vốn tăng bình quân 159%/năm: 2006 là 160,155 tỷ, năm 2010 là 973,214 tỷ đồng) [31] nên quan tâm đầu tư đúng mức các cơ sở vật chất nhà xưởng, máy mĩc, cơng nghệ nữ trang, cũng như hệ thống phân phối, chuỗi cửa hàng nữ trang cao cấp phát triển thị trường.

SJC quan tâm thực hiện các dự án, đầu tư máy mĩc, thiết bị, cơng nghệ nữ trang với quy mơ sản xuất tương đối lớn, phát triển thị trường nữ trang tốt. Cơ sở sản xuất nữ trang hệ thống SJC đủ khả năng cung cấp cho các kênh phân phối cả nước với tiêu chuẩn chung về chất lượng; thiết bị cơng nghệ mới, phần mềm thiết kế trang sức hiện đại.

Xây dựng thương hiệu thành cơng, nhất là thương hiệu vàng miếng, ảnh hưởng tốt cho thương hiệu nữ trang. Đội ngũ điều hành, cơng nhân đáp ứng được sản xuất, kinh doanh, lực lượng bán hàng lành nghề; cơng tác huấn luyện, đào tạo tại chỗ và bên ngồi được quan tâm đúng mức, tạo cơ sở nguồn nhân lực cho phát triển thị trường.

Sản phẩm nữ trang SJC với mẫu mã tuy cịn nặng truyền thống, sang trọng với tỷ lệ cao vàng nguyên liệu 99,99, đá quý cao cấp, giá trị cao,.. nhưng đã đáp ứng được yêu cầu thị trường: tốc độ tăng trưởng lĩnh vực kinh doanh nữ trang thấp nhất

là 20%, cao nhất là 120%/năm. SJC luơn tập trung phát triển hệ thống phân phối, bán lẻ, chuỗi cửa hàng nữ trang,.. Điều này minh chứng SJC đã phát triển thị trường với tốc độ khá cao và ổn định.

Về Marketing, SJC cĩ những thành cơng nhất định. Một là, Chiến lược sản phẩm, SJC tập trung tiêu chuẩn chất lượng, thiết kế thời trang, đa dạng hĩa dịng sản phẩm cao cấp và thơng thường. Hướng đến tạo các nhãn hàng cao cấp cho giới cĩ thu nhập cao, thể hiện đẳng cấp, địa vị, phong cách riêng của người mua sắm, sử dụng,.. cho mọi thành phần trong xã hội. Hai là, Chiến lược về giá sản phẩm, SJC cĩ chính sách định giá thành cơng, gĩp phần gia tăng thị phần và phát triển thị trường: giá phù hợp với chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đối tượng khách hàng. Ba là,

Chiến lược phân phối sản phẩm, SJC đã phát triển hệ thống các cơng ty con, liên kết, chi nhánh, xây dựng các đại lý và chuỗi cửa hàng nữ trang tại các trung tâm thương mại, siêu thị,.. đạt hiệu quả cao về tài chính cũng như quảng bá thương hiệu.

Bốn là, Chiến lược thúc đẩy bán hàng, SJC đẩy mạnh hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu qua tổ chức, tham gia hội chợ, biểu diễn thời trang giới thiệu nữ trang, hội thi thiết kế, chế tác nữ trang, quảng cáo, khuyến mãi,.. và các hoạt động xã hội, xây dựng các mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp.

Nhờ vậy, thương hiệu nữ trang SJC ngày càng được phát triển và nhiều người biết đến, thúc đẩy thành cơng việc bán hàng, phát triển thị trường.

2.4.2 Các hạn chế

Cĩ 4 hạn chế của SJC như sau:

Một là, năng lực sản xuất kinh doanh, phát triển thị trường cịn nhiều hạn chế,

chưa đáp ứng tốt cho việc cạnh tranh, phát triển thị trường. Cơ sở nhà xưởng, máy mĩc, thiết bị khơng tập trung. Máy mĩc, trang thiết bị, cơng nghệ cịn thiếu, chưa đồng bộ, hiệu quả. Về nhân lực, chưa cĩ chiến lược tuyển chọn, đào tạo, quản lý phát triển nguồn nhân lực. Bộ phận thiết kế và nghiên cứu phát triển sản phẩm, cơng nhân sản xuất chưa đủ trình độ, chưa đủ tầm để tạo ra những sản phẩm trang sức cao cấp, tinh tế,.. quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh hạn chế, chưa chủ động về nguyên vất liệu, hao hụt nguyên liệu, sản xuất thủ cơng cịn nhiều, năng suất khơng

cao,.. nên giá chưa thật sự cạnh tranh; kinh nghiệm và trình độ quản lý hệ thống bán hàng, tiếp thị cịn yếu nên chưa linh động, phát triển đa dạng thị trường, thị trường xuất khẩu hạn chế phát triển do nghiệp vụ xúc tiến thương mại yếu kém.

Hai là, sản phẩm nữ trang SJC chưa xác định mục tiêu chất lượng cho các dịng

sản phẩm, tiêu chuẩn hĩa sản phẩm chưa đồng bộ; sản phẩm chưa đa dạng, thể loại, mẫu mã nữ trang SJC cịn nghèo nàn, chưa thật sự quan tâm đến nhu cầu thị hiếu của khách hàng, nhà phân phối. Thiết kế sản phẩm chưa bắt kịp tính thời trang, thị hiếu, cịn nặng về tính truyền thống và mẫu mã cịn đơn điệu, sáo mịn,.. hao hụt nguyên liệu, sản xuất thủ cơng cịn nhiều,.. nên giá chưa thật sự cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh kém trong việc đa dạng và phát triển thị trường.

Ba là, SJC với nguồn vốn hạn chế, nhưng chi phí đầu tư phát triển thị trường rất

cao, nên khĩ phát triển hệ thống phân phối, bán lẻ. Cơ chế doanh nghiệp nhà nước, giới hạn huy động nguồn vốn sở hữu, chỉ từ tích lũy lãi, nên việc đầu tư cịn nhiều khĩ khăn, chưa đồng bộ, kịp thời, hiệu quả. SJC cịn hạn chế, thụ động trong cơng tác thu hút nguồn vốn đầu tư từ nhiều thành phần kinh tế để phát triển thị trường.

Bốn là, hoạt động marketing cho nữ trang cịn yếu kém. Các chiến lược sản phẩm, phân phối sản phẩm, thúc đẩy bán hàng chưa được quan tâm đúng mức và cĩ kế hoạch thực hiện thường xuyên hiệu quả. Cơng tác nghiên cứu thị trường cĩ quan tâm nhưng áp dụng, thực hiện các kết quả thu thập cho việc triển khai các chiến lược Marketing hiệu quả. Cán bộ, nhân viên tiếp thị chưa chuyên nghiệp, cịn thiếu, yếu chưa đủ trình độ chuyên mơn chuyên sâu, nắm bắt được thị hiếu, mong muốn của khách hàng, chưa cĩ đủ tư duy sáng tạo cho cơng tác Marketing nữ trang. Cơng tác Marketing thời gian qua chỉ mới đáp ứng được cho các sự kiện, cho các chương trình tiếp thị ngắn hạn, gĩp phần giải quyết tình thế cho sản phẩm, thời điểm kinh doanh, chưa cĩ chiến lược Marketing dài hạn, chưa cĩ giải pháp hiệu quả để thúc đẩy bán hàng, phát triển thị trường,.. thể hiện khá rõ qua việc thiết kế, tạo mẫu, sản phẩm chưa phù hợp, chỉ số nhận biết thương hiệu nữ trang SJC bị suy giảm hằng năm, tỷ lệ nữ trang SJC cĩ mặt tại các cửa hàng nữ trang khơng cao, hoạt động chiêu thị, khuyến mãi, quảng cáo, quảng bá thương hiệu,.. chưa thường xuyên, chưa

phù hợp, hiệu quả.

Vậy để khắc phục các hạn chế nêu trên, cần phải cĩ thời gian và đa dạng hĩa nguồn vốn sở hữu, cổ phần hĩa để phát triển nguồn vốn, giải phĩng sức sản xuất kinh doanh một cách mạnh mẽ hơn. SJC phải từng bước đầu tư cơ sở vật chất tập trung, máy mĩc, trang thiết bị và cơng nghệ cho đầy đủ, đồng bộ và hiện đại, tuyển dụng, đào tạo đội ngũ tiếp thị, nghiên cứu phát triển, thiết kế, chế tác chuyên nghiệp, đủ tầm để nâng cao năng suất, nâng cao năng lực marketing tồn diện từ khâu thiết kế mẫu mã thời trang đến quá trình thúc đẩy bán hàng phát triển thị trường.

Ngồi ra, SJC cần tận dụng các cơ hội thuận lợi và khắc phục hạn chế các yếu tố nguy cơ, thách thức từ mơi trường bên ngồi để kết hợp xây dựng các giải pháp thiết thực cho việc phát triển thị thường nữ trang một cách hiệu quả nhất.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong Chương 2 đã đúc kết được điểm mạnh, ưu điểm, các hạn chế cần khắc phục và cơ hội, nguy cơ của SJC - với thực trạng phát triển thị trường nữ trang - thơng qua phân tích các yếu tố bên trong và các yếu tố mơi trường bên ngồi tác động đến SJC cũng như đánh giá được phản ứng của SJC đối với các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi.

Cơ sở đúc kết từ việc tổng hợp, phân tích các số liệu, sự kiện bên trong, bên ngồi SJC. Trong quá trình cơng tác và nghiên cứu, tác giả đã tham khảo, thảo luận các ý kiến của đồng nghiệp, chuyên gia, cán bộ từ các Hiệp hội, Hội, doanh nghiệp kinh doanh vàng,.. để tổng hợp đánh giá được thực trạng phát triển thị trường nữ trang của SJC.

Song song, phân tích các kết quả các nghiên cứu bổ trợ, các đánh giá của khách hàng, nhà phân phối về thực trạng phát triển thị trường nữ trang của SJC. So sánh các đánh giá này phù hợp với kết quả đánh giá của các chuyên gia.

hàng mua sắm nữ trang, yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thương hiệu, cửa hàng mua sắm nữ trang,..), tác giả tổng hợp đánh giá chung, ưu điểm, hạn chế của SJC,.. làm cơ sở để phát huy các ưu điểm, thế mạnh, khắc phục các hạn chế, điểm yếu cịn tồn tại và đề xuất các giải pháp phát triển thị trường nữ trang của SJC ở Chương 3.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NỮ TRANG

CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ SÀI GỊN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thị trường nữ trang của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên vàng bạc đá quý sài gòn (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)