a. Trả lương theo thời gian : Được áp dụng để tính lương cho cán bộ công nhân
viên trong trường hợp nghỉ lễ, hội họp, phép, nghỉ BHXH.
Thời gian làm việc là 26 ngày/tháng. Mức lương tối thiểu do nhà nước quy định (năm 2007 Công ty áp dụng là 450.000 đồng)
b. Trả lương theo sản phẩm :
* Bộ phận quản lý và phục vụ sản xuất : Công ty tiến hành trả lương (sản phẩm, phụ cấp) cho bộ phận quản lý và phục vụ sản xuất căn cứ vào doanh thu mã số hàng làm ra trong tháng và tỷ lệ đơn giá tiền lương của từng bộ phận mà giám đốc đã quy định cho từng bộ phận.
+ Tiền lương sản phẩm :
Trong đó :
Tỷ lệ tiền lương ban giam đốc quy định cho các bộ phận trong công ty : Mức lương
tháng =
Mức lương tối thiểu theo quy định của nhà nước
26 x Hệ số cấp bậc tiền lương Số ngày tính lương thời gian x Quỹ lương của bộ phận Tỷ lệ tiền lương đã quy định Tổng doanh thu thực tế trong kỳ = x Tiền lương sản phẩm của từng người = Quỹ lương bộ phận Tổng số ngày công quy đổi của bộ phận
x Số ngày công quy đổi của từng người
Số ngày công quy đổi của từng người Số ngày công thực tế tính lương Hệ số lương sản phẩm = x
Bảng 7: Bảng tỷ lệ tiền lương của các bộ phận trong Công ty Cổ phần May
Khánh Hòa trong quý IV năm 2007
Các bộ phận Số công nhân viên Tỷ lệ (%)
1.Ban lãnh đạo 3 0,62
2.Quản trị kinh doanh 11 1,58
3.Kế hoạch sản xuất 26 2,36
4. Cơ điện 13 1,13
5. Cắt may 1,6
+ Phụ cấp trách nhiệm : Trưởng phòng 420.000 đồng/tháng Phó phòng 320.000đồng/tháng
Phân xưởng : tùy theo phân xưởng sẽ có mức phụ cấp khác nhau *Phân xưởng sản xuất :
- Tiền lương công nhân được tính dựa vào số lượng sản phẩm làm ra ở mỗi công đoạn và đơn giá tiền lương ở công đoạn đó :
Trong đó :
TLSP : Tiền lương sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất ĐGi : Đơn giá tiền lương sản phẩm công đoạn i.
Qi : Số lượng sản phẩm hoàn thành công đoạn i
- Thưởng :
TLSP = (ĐGi x Qi)
ĐGi
Đơn giá tiền lương cứng Tổng số giờ quy đổi
= x Số giờ bước công
việc i quy đổi
Số giờ bước công việc i quy đổi = Hệ số của bước công việc i x
Thời gian quy định của bước công việc i
Tiền thưởng (lương mềm) =
Đơn giá tiền lương mềm x Số lượng sản phẩm hoàn thành ở bước công việc i Hệ số lương mềm x
Đơn giá tiền lương cứng và lương mền được tính trên phần trăm đơn giá của từng mã hàng.
Hệ số lương mềm của bộ phận quy định như sau :
+Tổ trưởng tính hệ số 2,50
+ Công nhân loại A hệ số 2,0 (không nghỉ ốm nghỉ phép) + Công nhân loại B hệ số 1,5
+ Công nhân loại C hệ số 1,0
Thưởng thợ giỏi gồm các điều kiện sau :
+ Không nghỉ phép ngày nào trong tháng + Hoàn thành xuất sắc công việc được giao + Không vi phạm điều gì
+ Không có công loại B và C
VD : Khi ký kết hợp đồng với khách hàng về từng mã hàng sẽ có đơn giá của từng mã hàng, chẳng hạn mã hàng 31-34-35 Mores có đơn giá là 9.750 đồng/sp. Lãnh đạo sẽ tính và đưa cho bộ phận sản xuất 42% đơn giá khoán chuyển cho quản đốc phân xưởng . Quản đốc phân xưởng tiến hành phân bổ đơn giá tiền lương cụ thể như sau :
Đơn giá tính cho phân xưởng sản xuất : 9.750 * 42% = 4.095 đồng + Quản đốc phân xưởng phân bổ :
- Đơn giá tiền lương cứng (27%) : 4.095 * 27% = 2.630 đồng - Đơn giá tiền lương cắt (2,2%) : 4.095 * 2,2% = 214 đồng - Đơn giá tiền lương mềm (3%) : 4.095 * 3% = 293 đồng - Đơn giá thiền lương quản lý (4%) : 4.095 * 4% = 390 đồng - Đơn giá tiền lương ăn ca (3,5%) 4.095 * 3,5% = 341 đồng - Đơn giá tiền lương dự trữ (1,8%) 4.095 * 1,8% = 175 đồng
- Đơn giá tiền lương kiêm nghiệm (0,5%) : 4.095 * 0,5% = 49đồng
c. Lương khoán :
Đối với bộ phận đóng gói, bảo vệ, tạp vụ Công ty áp dụng hình thức lương khoán để thanh toán. Đơn giá tiền lương khoán là 35.000 đồng/ngày/người
2.2.4.4. Chứng từ sử dụng :
- Bảng chấm công.
- Phiếu tính lương công đoạn - Phiếu báo sản phẩm hoàn thành - Bảng thanh toán lương
- Bảng thanh toán tiền công tác phí - Bảng thanh toán tiền lương phép