Vận dụng phương pháp quản trị rủi ro hoạt động vào quản lý rủi ro trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 31 - 33)

động TTXNK

Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, NHNN và các TCTD Việt Nam đã cĩ nhiều nỗ lực trong việc hồn thiện hệ thống pháp lý về tiền tệ và hoạt động NH cũng như nâng cao năng lực quản trị điều hành, đặc biệt là năng lực quản trị rủi ro của các NHTM tiến dần từng bước đến các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế. Theo đĩ, việc từng bước áp dụng các chuẩn mực của Hiệp ước Basel II của Ủy ban về giám sát ngân hàng được đặc biệt chú trọng, nhất là sau cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu thời gian qua. Với Basel II , ngành ngân hàng đã hiểu rằng khơng phải chỉ cĩ hai loại rủi ro phải đối mặt là rủi ro tín dụng và rủi ro thị trường, mà cịn cĩ yếu tố rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động, rủi ro tác nghiệp). Như thế lẽ dĩ nhiên là khung quản trị rủi ro cần phải được mở rộng để cĩ thể quản trị hoạt động NH nĩi chung và TTXNK nĩi riêng, kể cả mảng rủi ro hoạt động, đĩ là nguy cơ tổn thất trực tiếp hoặc gián tiếp do cán bộ ngân hàng, quá trình xử lý và hệ thống nội bộ khơng đầy đủ hoặc khơng hoạt động, hoặc do các sự kiện bên ngồi tác động vào hoạt động ngân hàng.

Như vậy, để quá trình quản lý rủi ro trong hoạt động TTXNK phù hợp với mơ hình quản trị rủi ro hoạt động chung theo các chuẩn mực của Basel II, các NHTM cần thực hiện một số biện pháp cụ thể sau:

Một là, xác định rủi ro trong từng phương thức TTQT, tức là đi vào phân tích, nhận dạng các rủi ro cĩ thể xảy ra đối với các bên tham gia trong từng giai đoạn của từng PTTT: bên mua, bên bán, các ngân hàng tham gia,… kiểm định một cách cĩ hệ thống tất cả những sự việc cĩ thể diễn biến sai lệch trong quá trình thực hiện.

Hai là, đánh giá các rủi ro đĩ cĩ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động TTXNK. Trên cơ sở nhận dạng được các rủi ro của từng phương thức TTQT, liên kết dữ liệu về tần suất và mức độ nghiêm trọng của rủi ro bên ngồi với những nguyên nhân bên trong nội bộ ngân hàng cĩ thể dẫn đến sự xuất hiện của loại rủi ro đĩ, từ đĩ lập danh mục rủi ro, đưa ra các đánh giá về mức độ ảnh hưởng đến hoạt động TTXNK.

Ba là, đo lường rủi ro cĩ thể gây ra cho hoạt động TTXNK. Các NHTM cần xây dựng hệ thống các chỉ tiêu nhằm đo lường mức độ tổn thất, thiệt hại rủi ro gây ra cho TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

22

hoạt động TTXNK. Đặt giả thiết, kịch bản từ đĩ ước tính tác động tiêu cực của mỗi rủi ro (tổn thất dự kiến) và quy mơ dự phịng cho những sự kiện rủi ro cĩ thể xảy ra.

Bốn là, đưa ra biện pháp quản lý rủi ro cho từng phương thức TTQT như: quản lý rủi ro của PTTT ghi sổ, chuyển tiền, nhờ thu và TDCT. Lựa chọn kỹ thuật phịng ngừa rủi ro, đưa ra các giải pháp cảnh báo giảm thiểu rủi ro, triển khai kế hoạch đối phĩ sự cố bất ngờ và xử lý những thất bại cĩ thể xảy ra.

Năm là, nâng cao vai trị của bộ phận kiểm tra kiểm sốt nội bộ nhằm thường xuyên giám sát hoạt động TTXNK, quản lý rủi ro TTXNK, đảm bảo rằng mỗi ngân hàng cĩ quy trình nội bộ tốt để đánh giá mức an tồn hoạt động dựa trên đánh giá tồn diện về rủi ro.

Sáu là, từ thực tiễn rủi ro đã phát sinh trong hoạt động TTXNK, đúc kết bài học kinh nghiệm trong cơng tác thực hiện, cơng tác quản lý rủi ro làm cẩm nang đào tạo cho nhân viên TTXNK và hệ thống ngân hàng.

Kết luận chương 1

Hoạt động TTXNK là một trong những hoạt động mang lại nguồn thu đáng kể cho các NHTM, nhưng cũng là hoạt động gắn liền với rủi ro. Trong chương 1, luận văn đã tập trung giải quyết được một số vấn đề cơ bản sau:

Tổng hợp những lý thuyết cơ bản về TTXNK, làm rõ vai trị của hoạt động TTXNK đối với các NHTM, các DN xuất nhập khẩu và nền kinh tế; hệ thống các khái niệm về rủi ro, rủi ro trong hoạt động TTXNK; khái quát về rủi ro trong từng phương thức TTQT ở khía cạnh các NHTM và nguyên nhân rủi ro trong hoạt động TTXNK. Chương 2 tiếp tục tìm hiểu thực tế các NHTM đã vận dụng quản lý rủi ro trong hoạt động TTXNK của mình như thế nào với điểm nghiên cứu là Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam.

23

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG

THANH TỐN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 31 - 33)