Các rủi ro khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 54 - 56)

2.3. Thực trạng rủi ro trong hoạt động TTXNK tại NHCTVN

2.3.6. Các rủi ro khác

45

NHCTVN và DN xuất nhập khẩu cịn phải đối mặt với một số loại rủi ro bên ngồi ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của nhà NK và kéo theo rủi ro của NHCTVN như:

- Thiên tai, bạo động, dịch bệnh, các luật lệ, quy định của các nước khơng phù hợp với hàng hố, giá cả biến động thị trường....

- Rủi ro liên quan đến việc lựa chọn PTTT phù hợp hay lựa chọn luật áp dụng và cơ quan giải quyết tranh chấp, rủi ro liên quan đến thi hành phán quyết của trọng tài hoặc tịa án tại nước ngồi khơng phù hợp. Hiện nay, để xử lý các phát sinh tranh chấp trong TTXNK, cĩ rất nhiều cách nhưng khơng phải lúc nào cũng mang lại kết quả như mong đợi. Thơng thường, cách xử lý êm thấm nhất là tự dàn xếp với nhau nhưng cách này rất ít khi cĩ kết quả. Cách thứ hai là khởi kiện ra tịa án nước ngồi hoặc tịa án quốc tế nhưng ngay cả khi cĩ phán quyết của tịa thì cũng khơng đồng nghĩa với việc bản án được thực thi triệt để do bên bị đơn là cơng dân nước ngồi, khơng cĩ tài sản tại VN hay khơng cĩ tài sản để bảo đảm thực hiện phán quyết của tịa, mà giải quyết xung đột đĩ thơng qua mối quan hệ với tư pháp quốc tế cũng mất rất nhiều thời gian và vơ hiệu nếu bị đơn ở quốc gia khơng tham gia vào các cơng ước, thơng lệ quốc tế.

Chẳng hạn, một nhà NK là Cơng ty kinh doanh Thép đề nghị NHCTVN phát hành L/C để nhập khẩu thép từ một cơng ty ở Nga. Khi NHCTVN (NHPH) nhận được BCT địi tiền từ NH nước ngồi, NHCTVN đã kiểm tra và phát hiện bất hợp lệ với các lỗi như: xuất trình trễ, sai biệt khối lượng thép trên hĩa đơn (Invoice) và Phiếu đĩng gĩi (Packing List) và khơng xuất trình chứng từ bảo hiểm. NHCTVN theo chỉ thị người mua vì chưa thấy hàng về nên tạm thời từ chối thanh tốn BCT. Nhà XK do nơn nĩng muốn nhận tiền hàng lập tức yêu cầu chuyển sang hình thức nhờ thu trả ngay (D/P at sight) và NHCTVN trở thành NH trung gian phục vụ khách hàng và tuân thủ quốc tế về quy tắc thống nhất nhờ thu chứng từ bằng cách thơng báo chi tiết về BCT nhận được. Nhà NK biết hàng hĩa vẫn chưa cập cảng nên cương quyết khơng nhận BCT và đề nghị nhà XK sẽ nhận BCT và thanh tốn khi hàng về cảng. Nhà XK do đã gửi hàng và BCT khá lâu mà chưa nhận được tiền hàng lại khơng cĩ bất kỳ thơng tin nào từ phía NH thu hộ (NH thu hộ khơng cĩ sự ràng buộc về việc thơng báo tình trạng BCT cho người bán trong TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

46

vịng 5 ngày làm việc như theo quy định như L/C). Người bán lại khơng tin tưởng người mua nên khơng thể tin và chờ người mua nhận hàng rồi mới thanh tốn. Do đĩ, người bán thơng qua NH xuất trình yêu cầu hồn trả chứng từ khơng được trì hỗn vì cĩ thể người bán đã tìm được đối tác khác để bán với giá cao hơn hoặc cĩ cĩ sự lừa đảo là thật sự người bán chưa giao hàng như đã tuyên bố với người mua.

-> Một giao dịch khơng thành cơng như vậy chứa đựng nguy cơ một số rủi ro: người mua đang cần hàng mà khơng cĩ hàng, tiềm ẩn rủi ro bị lừa đảo nếu trả tiền mà khơng nhận được hàng; người bán tốn chi phí lưu kho bãi và chi phí để chở hàng về bán cho đối tác khác… Như vậy, khi người mua và người bán chưa thật sự tin tưởng lẫn nhau thì phương thức tín dụng chứng từ vẫn đảm bảo việc thanh tốn của người mua cho người bán hơn là phương thức nhờ thu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)