Nâng cao vai trị quản lý của NHNN đối với các NHTM về hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 85 - 103)

3.4. Giải pháp hỗ trợ từ Chính phủ, NHNN và các bộ ngành liên quan

3.4.3. Nâng cao vai trị quản lý của NHNN đối với các NHTM về hoạt động

TTXNK

76

- Tăng cường vai trị quản lý của Nhà nước đối với hoạt động TTXNK. Nhà nước cần tiếp tục đưa ra các giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế, củng cố và phát triển hệ thống tài chính, thị trường chứng khốn và hệ thống ngân hàng.

- Đổi mới cơ bản và tồn diện cơng tác thanh tra giám sát và đánh giá an tồn đối với hoạt động TTXNK tại các NHTM theo luật pháp nước ta và các chuẩn mực quốc tế thơng qua các quy định về kiểm tốn bắt buộc, kiểm tra định kỳ, tăng cường thanh tra, xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro để nâng cao khả năng quản lý, kiểm sốt thị trường ngoại hối, phát hiện kịp thời những rủi ro tiềm ẩn để cĩ biện pháp xử lý thích hợp, phối hợp với các NHTM khi cĩ các phát sinh xảy ra trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ TTXNK để giải quyết.

- Thường xuyên cĩ văn bản thơng báo, hướng dẫn kịp thời đến các NHTM và các doanh nghiệp cĩ liên quan về những thơng tin thị trường: biến đổi về tỷ giá hối đối, biến đổi về giá cả các mặt hàng trên các phương tiện thơng tin đại chúng để DN và ngân hàng biết và cĩ các quyết định đúng đắn khi tham gia hoạt động TMQT tiến tới xây dựng một hệ thống cơng nghệ đảm bảo thu thập được những thơng tin quản trị cần thiết cho NH kịp thời để làm cơ sở cho những quyết định kinh doanh NH (trung tâm phịng ngừa rủi ro CIC, các tham tán thương mại ở các nước trên tồn cầu).

- Hiệp hội ngân hàng cần củng cố và phát triển, thường xuyên tổ chức trao đổi về TTXNK giữa các NHTM, tạo điều kiện cho các NHTM Việt Nam hợp tác cùng tìm hiểu khách hàng và đối tác, giúp đỡ và tương trợ nhau trong quá trình hồ nhập, cùng nghiên cứu, tập hợp các vướng mắc, các kiến nghị gửi Phịng Thương mại Quốc tế. Xây dựng chuyên mục TTXNK trong tạp chí của Hiệp hội, tiến tới xuất bản Tạp chí chuyên về TTXNK.

3.4.4. Hồn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ở VN

- Chính phủ, NHNN cần hồn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tiến tới thành lập một thị trường hối đối ở VN để các NHTM chủ động hơn và mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp vụ TTXNK cĩ hiệu quả. Theo đĩ, các NHTM đĩng vai trị nịng cốt trên thị trường ngoại hối, là trung gian trong các giao dịch kinh doanh ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho khách TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

77

hàng, thực hiện hoạt động mua bán ngoại tệ với nhau trên thị trường nhằm mục tiêu thu lợi nhuận và đảm bảo cân bằng trạng thái ngoại tệ khi cần để giảm thiểu rủi ro.

- Mở rộng đối tượng tham gia vào hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng như Ngân hàng Trung ương và các NHTM, các đơn vị thành viên cĩ doanh số TTXNK lớn, những người mơi giới, các tập đồn kinh tế cĩ nguồn ngoại tệ lớn, tạo cho thị trường hoạt động sơi nổi với tỷ giá sát với thực tế thị trường hơn.

- Đa dạng hố các loại ngoại tệ, đa dạng hố các hình thức giao dịch như mua bán trao ngay, mua bán cĩ kỳ hạn, mua bán quyền lựa chọn, hốn đổi ngoại tệ, phát triển các hình thức nghiệp vụ đầu cơ, nghiệp vụ vay mượn trên thị trường trong nước và quốc tế.

- NHNN cần cĩ cơ chế điều hành tỷ giá hối đối mềm dẻo, linh hoạt, thận trọng phù hợp theo cơ chế thị trường, tình hình biến động tỷ giá trên thị trường, mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ, dần từng bước tiến tới áp dụng cơ chế tỷ giá hối đối tự do cĩ sự quản lý của Nhà nước và Nhà nước chỉ can thiệp khi cần thiết thơng qua cơng cụ lãi suất chiết khấu và các biện pháp vĩ mơ khác. Trong vài năm gần đây, tỷ giá đồng Việt Nam và ngoại tệ (đặc biệt là đơ la Mỹ) cĩ sự biến động thất thường, cĩ sự chênh lệch lớn giữa tỷ giá niêm yết chính thức và tỷ giá ngồi thị trường, gây ảnh hưởng mạnh đến hoạt động kinh doanh của nhiều DN xuất nhập khẩu và các NHTM. Các chính sách như thắt chặt tiền tệ, dẹp bỏ thị trường chợ đen, giảm mức trần lãi suất huy động đơ la Mỹ… chỉ tác động ngắn hạn đến tỷ giá. Sự biến động tỷ giá trong dài hạn tùy thuộc vào mức độ nhập siêu và chỉ số lạm phát của VN trong tương lai. Và về lâu dài, để giải quyết tốt bài tốn tỷ giá ở VN, cần phải giải quyết một cách căn bản bài tốn nhập siêu và lạm phát nhằm tạo dựng lịng tin vững chắc vào tiền đồng.

- NHNN cũng cần tính tốn cơ chế dự trữ ngoại hối hợp lý cĩ đủ khả năng điều chỉnh thị trường ngoại tệ khi khan hiếm nguồn ngoại tệ, biến động về tỷ giá, đồng thời cĩ kế hoạch quản lý chặt các nguồn ngoại tệ vào ra cũng như hoạt động mua bán ngoại tệ tại thị trường tự do tránh hiện tượng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ tạo nên những cơn sốt giả tạo như trên thị trường vừa qua. Hiện chỉ cĩ Việt Nam và Trung Quốc duy trì dự trữ ngoại hối tập trung, trong khi nhiều nước khác thực hiện dự trữ ngoại hối phân tán. Với cách dự trữ tập trung, nếu biến động tỷ giá xảy ra, quỹ dự trữ ngoại hối sẽ bị tổn thương tỷ giá TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

78

nặng nề. Bởi thế, nhiều quốc gia, chẳng hạn như Nhật Bản, dự trữ trong dân rất được coi trọng, với số lượng lớn gấp 3 lần dự trữ ngoại tệ nhà nước.

3.4.5. Chính phủ hỗ trợ các DN về chi phí phịng ngừa, hạn chế rủi ro

Chính phủ cần hỗ trợ cho các DN, các NHTM về chi phí đào tạo quản lý rủi ro, mua sắm phương tiện kỹ thuật phịng chống, xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh an tồn…, bù đắp một phần khi xảy ra tổn thất, qua đĩ gián tiếp thúc đẩy phát triển thanh tốn xuất nhập khẩu, gĩp phần tăng thu ngân sách nhà nước. Đặc biệt là xem xét đến vấn đề về vốn và chi phí cĩ liên quan đến hoạt động bảo hiểm tài trợ xuất khẩu, cĩ sự hỗ trợ nhất định như tái bảo hiểm và hỗ trợ phí hoạt động hàng năm. Thực hiện chức năng hoạch định chính sách, định hướng phát triển cần xây dựng các mục tiêu trung dài hạn và quản lý hệ thống bảo hiểm tài trợ xuất khẩu.

3.4.6. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại theo định hướng đa

phương hố, đa dạng hố

- Chính phủ chỉ đạo Bộ Thương mại và các ban ngành liên quan về việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại theo định hướng đa phương hố, đa dạng hố, khơng ngừng phát triển và xâm nhập các thị trường cĩ tiềm năng, cĩ doanh số thanh tốn lớn với VN (các nước ASEAN, Trung quốc, Nhật bản, Mỹ và các nước thuộc khối Đơng Âu, Bắc Mỹ). Tăng cường quản lý, giám sát và định hướng thị trường hạn chế những mặt hàng nhập siêu, thúc đẩy những mặt hàng xuất khẩu chủ lực làm căn cứ để định hướng phát triển sản xuất kinh doanh, cĩ thị trường tiêu thụ thuận lợi, với giá cả hợp lý, xem xét với kế hoạch xuất nhập khẩu cấp quốc gia, cĩ biện pháp điều chỉnh kịp thời cung cầu hàng hố trên thị trường nội địa, nhằm giảm nhẹ tổn thất khi cĩ rủi ro do biến động cung cầu, giá cả hàng hĩa trên thị trường quốc tế gây ra.

- Hỗ trợ các DN xuất nhập khẩu và ngân hàng thơng qua lãnh sự quán, đại sứ quán, Sở Cơng Thương, tham tán thương mại Việt Nam về tập quán, pháp lý các quốc gia trên thế giới.

79

Kết luận chương 3

Chương 3 đã đề ra một số giải pháp nhằm quản lý rủi ro trong từng phương thức TTXNK nĩi riêng và trong hoạt động TTXNK của NHCTVN nĩi chung. Các giải pháp phối hợp với Ngân hàng từ phía các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam để nâng cao khả năng tính tự chủ, hiệu quả hoạt động, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thương trường quốc tế, và đề xuất một số giải pháp hỗ trợ từ Chính phủ, NHNN và các ban ngành liên quan nhằm gĩp phần quản lý rủi ro trong hoạt động TTXNK của NHCTVN và các DN Việt Nam trong quá trình hội nhập, tăng hiệu quả hoạt động thương mại quốc tế và khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế hiện nay.

KẾT LUẬN

Xu hướng của các ngân hàng hiện nay đang hướng tới là gia tăng tỷ trọng doanh thu từ hoạt động dịch vụ nhằm phát triển an tồn, bền vững và giảm thiểu nhiều rủi ro khi nền kinh tế cĩ biến động, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, tạo lợi thế cạnh tranh trong tình hình cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng “nội” và “ngoại” để tồn tại và phát triển, thích ứng với sự phát triển của hoạt động thương mại quốc tế nĩi chung và hoạt động TTXNK nĩi riêng của nước ta hiện nay.

Các giao dịch TTXNK là quá trình làm việc giữa các đối tác cách nhau về khơng gian, thời gian, tập quán địa phương, trở ngại về ngơn ngữ, khác biệt về luật lệ và chính sách, tiền tệ và chế độ quản lý ngoại hối... Đặc điểm này đã tạo ra nhiều rủi ro khi mức độ hiểu biết lẫn nhau giữa các bên tham gia giao dịch là khơng nhiều và các hoạt động lừa đảo thương mại quốc tế ngày càng tinh vi, phức tạp.

Bên cạnh đĩ, TTXNK với nhiều PTTT đa dạng và phong phú luơn chứa đựng rủi ro và tranh chấp, những rủi ro và tranh chấp đĩ tỷ lệ thuận với sự hồ nhập ngày càng sâu rộng vào nền mậu dịch khu vực và quốc tế. Những rủi ro này gây thiệt hại khơng nhỏ đến lợi ích của nền kinh tế nĩi chung và đến các NHTM nĩi riêng. Do vậy, để thực sự kinh doanh cĩ hiệu quả, các NHTM nĩi chung và NHCTVN nĩi riêng cần tìm hiểu rõ các loại rủi ro trong việc thực hiện và lựa chọn giải pháp nhằm phịng ngừa, quản lý rủi ro để ngày càng hồn thiện hơn cơng tác TTXNK.

80

Do đĩ, đề tài đi vào nghiên cứu và hệ thống hố lý luận cơ bản về quản lý rủi ro trong hoạt động TTXNK của các NHTM, phân tích thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tại NHCTVN, đánh giá những kết quả đạt được, trên cơ sở đĩ đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động thanh tốn quốc tế đi đơi với an tồn của Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt: Tác giả:

1. GS.TS Nguyễn Thành Độ (2007), Bộ tập quán quốc tế về L/C, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

2. TS. Nguyễn Minh Kiều (2008), Thanh tốn quốc tế, NXB Thống kê

3. TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Hiện Đại, NXB

Thống Kê

4. GS.TS Trần Hồng Ngân (2003), Thanh tốn quốc tế, NXB Thống kê.

5. Nguyễn Thị Thanh Nga (2007), Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh

tốn quốc tế tại SGDII- NHCTVN, Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường ĐH Kinh

tế TPHCM.

6. GS.Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình thanh tốn quốc tế trong ngoại

thương, NXB Giáo dục.

7. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2007), Cẩm nang Thanh tốn quốc tế bằng LC, NXB Thống kê.

8. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2006), Cẩm nang Thị trường ngoại hối và các

giao dịch kinh doanh ngoại hối, NXB Thống Kê.

Tài liệu:

9. Điều kiện thương mại quốc tế (International commercial terms –

INCOTERMS) phiên bản 2000, 2010.

10. Quy tắc thống nhất về nhờ thu (Uniform rules for collection – gọi tắt là URC). Phiên bản hiện hành là URC522.

11. Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (Uniform customs and practices for documentary credit – gọi tắt là UCP). Phiên bản hiện hành là UCP600.

12. Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam (2007-2011), Báo cáo thường niên, báo cáo tổng kết, báo cáo định kỳ, tạp chí, quy trình nghiệp vụ, tài liệu tập huấn nghiệp vụ TTQT&TTTM.

13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Vụ chiến lược phát triển Ngân hàng, PGS.,

TS Đỗ Tất Ngọc (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Giải pháp hồn thiện

mơi trường luật pháp trong nghiệp vụ TTQT của NHTMVN (Quyển 6), NXB Văn hĩa-Thơng tin.

14. Tạp chí Khoa học & đào tạo Ngân hàng, Nguyễn Ngọc Hồng (2010), “Rủi ro trong hoạt động thanh tốn L/C tại SGD Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam”, (số 100), 41-46.

15. Tạp chí Ngân hàng (2010), “ Sở Giao Dịch Vietinbank chuyên nghiệp hướng tới khách hàng”, (số 18), (70-73).

Website:

16. Các website tham khảo:

- http://www.sbv.gov.vn - website của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - http://www.mof.gov.vn - website của Bộ tài chính

- http://www.congbao.chinhphu.vn - website của Cơng báo Chính phủ - http://www.vietinbank.vn- website của Vietinbank

- http://www.customs.gov.vn- website của Hải quan Việt Nam

- http://www.gso.gov.vn – website của Tổng cục Thống Kê Việt Nam - http://www.worldbank.org.vn – website của Ngân hàng Thế Giới

PHỤ LỤC

Bảng 1.1: Các văn bản pháp lý hiện hành điều chỉnh hoạt động TTQT Loại văn bản Nội dung

Luật và cơng ước quốc tế

- Cơng ước Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán quốc tế (United nations convention on contracts for the international sale of goods – Wien Convention 1980).

- Cơng ước Geneve 1930 về Luật thống nhất về Hối phiếu (Uniform Law for Bill of Exchange – ULB 1930).

- Cơng ước Liên hợp quốc về hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế (International Bill of Exchange and International Promissory Note – UN convention 1930).

- Cơng ước Geneve 1931 về Séc quốc tế (Geneve conventions for Check 1931).

- Các nguồn luật và Cơng ước quốc tế về vận tải và bảo hiểm : Luật hàng khơng quốc tế, Luật hàng hải quốc tế,… - Các Hiệp định song phương và đa phương …

Các nguồn luật quốc gia

- Bộ luật dân sự (2005)

- Luật ngoại hối, Luật hải quan, Luật hàng hải, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngồi, Luật các cơng cụ chuyển nhượng, Luật Thanh tốn quốc tế, Luật thương mại 2005, Luật đầu tư nước ngồi tại VN 1996

- Pháp lệnh ngoại hối Việt Nam năm 2006

- Nghị định 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006, Nghị định 64/2001/NĐ-CP, Nghị định 63/1998/NĐ-CP, Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23 /01/2006

- Thơng tư 18/2011/TT – NHNN ngày 23/8/2011

- Các văn bản liên quan của Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương, Hải quan…

Thơng lệ và tập quán quốc tế

- Quy tắc và thực hành thống nhất về TDCT (Uniform Customs and Pratice for Documentary Credit – UCP). Phịng thương mại quốc tế (ICC) đã ban hành UCP500 áp dụng từ ngày 1-1-1994 và được sửa đổi thành UCP 600 đã được áp dụng chính thức vào ngày 1-7-2007, đĩng vai trị là hành lang pháp lý cho mọi giao dịch quốc tế của Ngân hàng và nền thương mại thế giới.

- Quy tắc thống nhất về nhờ thu (Uniform Rules for Collection – URC) (bản đầu tiên 1956, bản 522 áp dụng từ 1-1-1996 là bản mới nhất).

- Quy tắc thống nhất về hồn trả liên ngân hàng “The Uniform Rules for Bank – to –Bank Reimbursement under Documentary Credit – URR” (bản 525 áp dụng từ 1-7-1996, 725 áp dụng từ 01/10/2008)

- Điều kiện thương mại quốc tế (International Commercial

terms – Incoterms). Phiên bản hiện hành là Incoterms 2010 áp dụng từ 01/01/2011.

Lưu ý: Thực tế trình tự ưu tiên về pháp lý giảm dần như sau: Luật và cơng ước quốc tế; Luật quốc gia; Thơng lệ và tập quán quốc tế. Trường hợp cĩ mâu thuẫn về các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 85 - 103)