Quản lý rủi ro trong phương thức TDCT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 68 - 74)

3.2. Các giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động TTXNK tại NHCTVN

3.2.1.4. Quản lý rủi ro trong phương thức TDCT

♦ Đối với L/C nhập khẩu

Một số giải pháp quản lý rủi ro đối với PTTT L/C nhập khẩu như sau:

- Tất cả các L/C bắt buộc phải phát hành trên hệ thống Trade Fianance, là hệ thống thực hiện và quản lý các giao dịch của tồn hệ thống, kể cả các trường hợp phát hành L/C bằng Thư, NHCTVN vừa là NHPH, vừa là NHTB L/C. Tất cả các L/C gửi đến NHTB phải truyền đi bằng mạng SWIFT, hạn chế gửi bằng đường thư hoặc Telex nhằm tránh giả mạo, gian lận.

59

- Khi chấp nhận phát hành L/C, NH cần thẩm định một cách chặt chẽ giống như việc cấp một khoản tín dụng cho khách hàng (tài sản cầm cố, thế chấp, ký quỹ...). Bởi vì NHPH phải thực hiện thanh tốn cho người thụ hưởng theo quy định của L/C trong trường hợp nhà NK chủ tâm khơng thanh tốn hay khơng cĩ khả năng thanh tốn.

- Khi mở L/C khơng nên đưa quá nhiều chi tiết vào L/C tránh những khĩ khăn khi thực hiện cho các bên tham gia dễ gây nhầm lẫn, tranh cãi. Khi tiếp nhận đơn xin mở L/C của khách hàng, cán bộ phải xem xét kỹ tất cả các điều kiện và điều khoản của L/C cĩ bất lợi và rủi ro gì cho khách hàng và NHCTVN hay khơng, nếu cĩ, yêu cầu khách hàng thương lượng với người bán sửa đổi, bổ sung đơn và hợp đồng ngoại thương (nếu cĩ) cho phù hợp. Hạn chế việc người đề nghị mở L/C đưa ra các tài liệu kèm theo hợp đồng kinh tế và các chứng từ tương tự làm một bộ phận cấu thành bắt buộc của L/C.

- Trường hợp L/C quy định ứng trước một phần hoặc tiền ứng trước nằm ngồi trị giá của L/C do NHCTVN cho vay (đối với hợp đồng cĩ giá trị lớn, thời gian chuẩn bị và giao hàng kéo dài mà người bán muốn đảm bảo khả năng thực hiện hợp đồng), thì phải yêu cầu một thư bảo lãnh tiền ứng trước hoặc tiền đặt cọc do một NH cĩ uy tín trên thế giới phát hành cĩ khĩa bảo mật được truyền đến NHCTVN qua mạng SWIFT để tránh rủi ro người bán nhận tiền đặt cọc mà khơng giao hàng. NHCTVN hạn chế cho vay đối với các khoản tiền đặt cọc mà khơng cĩ thư bảo lãnh. Thư bảo lãnh tiền đặt cọc phải cĩ hiệu lực ngay khi số tiền đặt cọc được chuyển vào tài khoản NH phát hành bảo lãnh. Thời hạn Thư bảo lãnh phải dài hơn thời hạn giao hàng cuối cùng của L/C để đảm bảo quyền truy địi tiền ứng trước khi người bán khơng giao hàng.

- Trường hợp nhà NK VN nhập máy mĩc thiết bị hoặc các loại hàng hố nhạy cảm về giá cả, chất lượng dễ biến động như sắt thép, phân bĩn,… hoặc các hợp đồng cĩ giá trị lớn, khi xem xét bảo lãnh hoặc cho vay, NHCTVN cần tư vấn cho khách hàng lựa chọn phương pháp đảm bảo an tồn vốn như: yêu cầu người bán nước ngồi phải cĩ bảo lãnh thực hiện hợp đồng được phát hành bởi NH của người bán. Nếu L/C đi kèm với một Thư bảo lãnh thực hiện hợp đồng thì L/C và bảo lãnh thực hiện hợp đồng phải cĩ giá trị song hành. Việc thanh tốn các hợp đồng này nên chia làm nhiều phần: ứng trước, thanh tốn khi nhận hàng và thanh tốn khi nghiệm thu.

60

- Trường hợp khơng yêu cầu bảo lãnh thực hiện hợp đồng thì cần giữ lại một phần giá trị hợp đồng (tối thiểu là 10%) và chỉ thanh tốn khi cĩ một trong các điều kiện: cĩ giấy chứng nhận chấp nhận thanh tốn của người mua VN hoặc thanh tốn sau một khoảng thời gian nhất định nếu người mua khơng cĩ khiếu nại gì về hàng hố hoặc cĩ biên bản giám định của một tổ chức giám định chứng nhận hàng hố cĩ chất lượng và số lượng phù hợp với quy định của hợp đồng.

- L/C khơng nên cho phép giao hàng tại bất kỳ cảng nào ngồi VN khi người mua cuối cùng là phía VN. Trường hợp người mua cuối cùng nhập hàng hĩa từ nước ngồi và phải đưa qua một nước thứ 3 để sơ chế hoặc gia cơng trước khi đưa về VN thì chỉ phát hành L/C cĩ hiệu lực khi nhận được một Thư bảo lãnh cĩ hiệu lực do một NH cĩ uy tín trên thế giới phát hành đảm bảo bên gia cơng hàng hĩa sẽ trả lại hàng cho phía VN sau khi hồn thành việc gia cơng.

- Khơng nên cho phép L/C cĩ giá trị tại NH khác bằng việc thanh tốn (available with…by payment), khơng nên chỉ định NH khác là người thanh tốn hối phiếu (Drawee là NH khác khơng phải NHCTVN), khơng cho phép địi tiền bằng điện và khơng chỉ định NH hồn tiền (trừ L/C xác nhận và L/C ký quỹ 100%).

- Khi phát hành L/C nhập khẩu, phần mơ tả hàng hĩa cần cĩ tên chung về hàng hĩa, quy định cụ thể số lượng và chủng loại hàng hĩa của mỗi lần giao hàng trong trường hợp L/C quy định giao hàng nhiều lần, mỗi lần giao các loại hàng hĩa khác nhau về chủng loại, tên hàng, kích cỡ, đặc biệt là thiết bị máy mĩc…

- Để hạn chế việc BCT về NHPH sớm hơn hàng hĩa, cán bộ cần tư vấn cho nhà NK (người đề nghị mở L/C) tính tốn khoảng thời gian hàng vận chuyển trên đường, thời gian chuẩn bị chứng từ của nhà XK, thời gian làm việc của NH thương lượng, thời gian gửi chứng từ qua dịch vụ chuyển phát nhanh để xác định thời gian xuất trình chứng từ chính xác, tránh việc chứng từ xuất trình quá sớm dẫn đến NHPH phải chấp nhận chứng từ trước khi hàng đến VN, nhà NK phải thanh tốn khi hàng chưa về VN.

- Đối với những mặt hàng đặc chủng, hàng đã qua sử dụng, hàng nhập từ các thị trường cĩ rủi ro lớn như: Trung Quốc, Ấn Độ, Châu Phi,… giá trị L/C lớn mà NHCTVN tài trợ nhập khẩu cần yêu cầu xuất trình biên lai nhận hàng do nhà NK phát hành hoặc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

61

- Phải kiểm sốt được hàng hĩa nhập khẩu theo L/C mà NH đã tài trợ bằng việc quy định tất cả vận đơn phải được lập theo lệnh của NHPH L/C (trừ vận đơn hàng khơng, đường bộ, đường sắt) và tồn bộ B/L phải xuất trình cho NHPH. Tuyệt đối khơng chấp nhận BCT thiếu tồn bộ vận đơn gốc (chỉ cĩ bản copy). Trường hợp chứng từ yêu cầu xuất trình khơng cĩ vận đơn thì nhất thiết phải cĩ biên lai giao nhận hàng hĩa được ký bởi người mua và người bán làm bằng chứng cho việc người bán đã thực hiện nghĩa vụ giao hàng theo hợp đồng.

- Cơ sở để kiểm tra L/C khi phát hành là hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế. L/C phải phù hợp với hợp đồng cơ sở và khơng được trái với các nội dung của hợp đồng. Đối với các hợp đồng cĩ các sửa đổi, bổ sung thì cần cẩn trọng kiểm tra nội dung của hợp đồng gốc và hợp đồng sửa đổi, bổ sung. Ngồi ra, cơ sở pháp lý điều chỉnh L/C thơng thường là UCP 600, ISBP 681, eUCP 1.1 và URR 725, do vậy cần đánh giá hình thức và nội dung của L/C trên cơ sở luật áp dụng. Về mặt nội dung của L/C, cần kiểm tra kỹ lưỡng các nội dung sau: số tiền; ngày hết hạn hiệu lực; địa điểm hết hạn hiệu lực; tên hàng hĩa; thời hạn giao hàng; cách thức giao hàng; chứng từ xuất trình (hĩa đơn, vận đơn, chứng nhận bảo hiểm...), thời hạn xuất trình,...

- Khi khách hàng từ chối thanh tốn BCT sai sĩt, trong bất kỳ trường hợp nào NH cũng phải giữ lại BCT nguyên trạng như khi nhận được để thơng báo và chờ chỉ dẫn từ NH thương lượng. Khi chứng từ cĩ sai sĩt, đặc biệt với những lơ hàng trị giá lớn, hàng đặc chủng, NHCTVN khuyến cáo khách hàng xem xét hàng hĩa cẩn thận trước khi ký hậu vận đơn chấp nhận thanh tốn và làm thủ tục thơng quan hàng hĩa.

- Khi chứng từ cĩ sai sĩt, điện từ chối thanh tốn và thơng báo sai sĩt đã được gửi đến NH thương lượng, NHCTVN chỉ ký hậu vận đơn cho khách hàng đi lấy hàng khi hàng hĩa đã thực sự đến địa điểm giao hàng cuối cùng.

- Trường hợp nhà NK khơng cĩ khả năng thanh tốn hay bị phá sản, phải lập tức tìm hiểu, xem xét khách hàng cĩ khả năng thu hồi số tiền đã thanh tốn hay khơng? Hàng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

62

hố thuộc sở hữu của nhà NK khơng? Hàng hố cĩ đảm bảo chất lượng và cĩ thể bán được khơng? Cĩ sự thơng đồng nào giữa nhà NK và nhà XK và hàng hố cĩ thực sự được chuyển giao khơng?...

- Khi xảy ra tranh chấp thanh tốn, NHCTVN cần phối hợp với khách hàng theo dõi sát sao quá trình chuyên chở và chuyển giao hàng hĩa, khơng để mất hàng và tùy trường hợp cụ thể tìm biện pháp giải quyết thích hợp, chẳng hạn như trường hợp hàng hĩa về cảng Việt Nam cĩ sai biệt so với BCT, NHCTVN hướng dẫn khách hàng liên hệ Tịa Án để ra “Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời”…

- NHCTVN luơn thường xuyên cập nhật và phổ biến tồn hệ thống chú ý khi giao dịch với các nước ở thị trường bị cấm vận (website của OFAC, Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc(UNSC), Liên minh Châu Âu (EU)), và để giảm thiểu rủi ro yêu cầu khách hàng cam kết chịu mọi rủi ro và bồi thường thiệt hại xảy ra đối với NHCTVN khi yêu cầu NHCTVN thực hiện các giao dịch qua các nước cấm vận.

♦ Đối với L/C xuất khẩu

- Tư vấn cho nhà XK yêu cầu L/C phải được phát hành bởi NH cĩ uy tín, cĩ nhiều kinh nghiệm trong TTXNK, tốt nhất là các NH cĩ quan hệ đại lý với NHCTVN.

- Khi nhận được L/C từ NH nước ngồi mà nghi ngờ, khĩ khăn trong việc xác thực tính chân thực của người thụ hưởng, thậm chí nhận L/C từ NH nước ngồi khơng quen biết, chưa từng giao dịch, phải thận trọng và thơng báo khơng chậm trễ cho NHPH, trong vài trường hợp đặc biệt, cĩ thể thơng báo cho người thụ hưởng nhưng phải ghi rõ là L/C được thơng báo nhưng chưa được xác thực và NHCTVN hồn tồn khơng chịu trách nhiệm phát sinh liên quan sau này.

- Thận trọng khi chiết khấu các BCT xuất trình theo L/C phát hành bằng đường thư; hạn chế việc chiết khấu BCT mà vận đơn do những hãng vận tải khơng đáng tin cậy phát hành; khơng chiết khấu gửi chứng từ đi địi tiền cho những BCT xuất khẩu các mặt hàng mà nhà nước cấm xuất khẩu; khơng chiết khấu cho khách hàng mà khơng hiểu rõ về khách hàng; khơng chiết khấu chứng từ xuất trình khơng đúng với quy định của L/C...

63

- Luơn cẩn trọng khi giao dịch với các nước ở thị trường bị cấm vận và yêu cầu khách hàng cam kết chịu mọi rủi ro và bồi thường thiệt hại xảy ra đối với NHCTVN khi yêu cầu NHCTVN thực hiện các giao dịch qua các nước cấm vận.

- Trường hợp L/C hoặc hợp đồng xuất khẩu cĩ điều khoản gây bất lợi cho khách hàng VN và NHCTVN hoặc BCT cĩ sai sĩt, trước khi thực hiện tài trợ phải tư vấn cho khách hàng yêu cầu đối tác nước ngồi sửa đổi L/C hoặc hợp đồng xuất khẩu. Nếu khơng sửa đổi được yêu cầu khách hàng bổ sung các biện pháp đảm bảo (cầm cố, thế chấp tài sản), hoặc giảm tỷ lệ chiết khấu, bảo đảm thu hồi được nợ khi xảy ra rủi ro.

- Hiện nay rất nhiều hãng tàu phát hành vận đơn cĩ đĩng dấu “Surrendered” (hãng tàu chỉ đưa cho shipper 01 bản vận đơn cĩ đĩng dấu “Surrendered” và khơng ghi đĩ là bản gốc hay copy, 01 bản hãng tàu giữ và fax cho đại lý của hãng tàu tại cảng đến) hoặc cĩ điều khoản in sẵn: “If required by the Carrier, this Bill (duly endorsed if it is negotiable) must be surrendered in exchange for the Goods or delivery order”. Số lượng loại vận đơn này chiếm khoảng 20%-30% trong tồn bộ số vận đơn được phát hành. Với loại vận đơn hãng tàu cĩ thể giao hàng mà khơng cần người nhận hàng phải xuất trình vận đơn gốc. Vì vậy, rủi ro cĩ thể xảy ra là NH vẫn giữ trọn bộ vận đơn nhưng hàng hĩa khơng cịn. Hiện nay ICC (Phịng Thương mại quốc tế Paris) chưa đưa ra quyết định dứt khốt vận đơn cĩ đĩng dấu “Surrendered” hoặc cĩ điều khoản in sẵn: “If required by the Carrier,...” cĩ bị coi là bất hợp lệ hay khơng. Một số NH cho rằng loại vận đơn này đã vi phạm chức năng của vận đơn là chứng từ về quyền sở hữu đối với hàng hĩa nên đã bắt lỗi chứng từ. Như vậy, NHCTVN hạn chế tối đa chiết khấu BCT cĩ loại vận đơn này vì rủi ro xảy ra là rất cao.

- Hiện tại NHCTVN đang tiếp tục đẩy mạnh cho vay xuất nhập khẩu kết hợp chặt chẽ với quản lý rủi ro, đặc biệt là đẩy mạnh cho vay xuất khẩu đang cĩ nhiều tiềm năng. Từ năm 2010 đến nay, NHCTVN thực hiện Chương trình cho vay ưu đãi lãi suất đối với các DN hoạt động xuất khẩu, theo đĩ mức lãi suất áp dụng sẽ được giảm tối đa 2,5%/năm so với lãi suất cho vay thơng thường. Do đĩ, NHCTVN sẽ quản lý được tồn bộ hoạt động của một DN từ khâu giải ngân cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động sản xuất kinh doanh đến khi DN xuất khẩu và thu tiền về, kiểm sốt được dịng tiền của TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

64

DN, quá trình xuất hàng và kê khai hải quan, trường hợp phát hiện những DN làm ăn kém hiệu quả, ngưng cho vay và tập trung thu hồi nợ kịp thời.

- Khi tài trợ cho L/C xuất khẩu, đặc biệt là nhận L/C làm tài sản bảo đảm, NHCTCN phải thường xuyên theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng trước, trong và sau khi tài trợ xuất khẩu đảm bảo giao hàng đúng thời hạn, tư vấn hỗ trợ DN lập BCT địi tiền, theo dõi lịch sử giao dịch của khách hàng đối với từng đối tác nhập khẩu, theo dõi dịng tiền thanh tốn để thu hồi nợ chiết khấu, đánh giá khả năng trả nợ của từng BCT. Trường hợp phát hiện BCT quá hạn thanh tốn hoặc bị chậm thanh tốn một cách bất thường, cần làm việc cụ thể với khách hàng, đề nghị khách hàng liên hệ với người mua để xác định thời hạn thanh tốn cuối cùng, đồng thời yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản thế chấp cho dư nợ chiết khấu để hạn chế tổn thất cho NH trong trường hợp người mua khơng thanh tốn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 68 - 74)