Rủi ro từ phía các doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 50 - 54)

2.3. Thực trạng rủi ro trong hoạt động TTXNK tại NHCTVN

2.3.4. Rủi ro từ phía các doanh nghiệp Việt Nam

- Hầu hết các doanh nghiệp VN cịn thiếu kinh nghiệm giao dịch trên thị trường quốc tế, dẫn đến khi xuất nhập khẩu ra nước ngồi dễ bị rủi ro. Các DN VN chưa cĩ sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống luật pháp và chính sách của nước ngồi, thơng lệ quốc tế, tình hình kinh tế, chính trị của những nước đối tác, khơng hiểu biết đầy đủ về các điều kiện và điều khoản của hợp đồng cũng như quy trình TTXNK, khơng xem kỹ các chứng từ L/C, các thủ tục giao nhận hàng, rủi ro về lãi suất, tỷ giá, cũng như các thỏa thuận song phương và đa phương giữa các quốc gia. Khi cần hàng hĩa gấp cho các đơn hàng trong nước hoặc bị hấp dẫn bởi mức giá rẻ thì thường bị ép mở những L/C cĩ điều khoản bất lợi cho chính họ và gây khĩ khăn cho NHCTVN.

Chẳng hạn nhà NK chấp nhận mở L/C dựa trên hợp đồng khơng rõ ràng, khơng mua bảo hiểm để bảo vệ lơ hàng nhập khẩu vì sợ tốn phí, chấp nhận thanh tốn một chứng từ khơng đầy đủ, sơ sài mà khơng yêu cầu tu chỉnh ngay từ đầu, nhập khẩu máy mĩc thiết bị nhưng biên bản nghiệm thu trong BCT thanh tốn khơng cần cĩ chữ ký xác nhận của nhà NK, xuất khẩu giá trị hàng hĩa lớn nhưng lại gửi trước cho nhà NK nước ngồi một vận đơn để đi nhận hàng trước, đồng ý đề nghị chuyển sang hình thức nhờ thu khi thấy BCT cĩ sai sĩt,…

41

- Nhà XK VN trình độ về TTXNK và ngoại ngữ cịn yếu, xuất trình BCT cịn nhiều thiếu sĩt, chủ quan. Nếu NHCTVN khơng kiểm tra chứng từ kỹ càng, gửi BCT địi tiền cĩ sai sĩt hay chiết khấu BCT cĩ sai sĩt, sau khi thanh tốn trước cho người bán thì NHPH từ chối do BCT sai sĩt.

- Rủi ro về tài chính của khách hàng: phần lớn các DN hoạt động XNK VN là các DN vừa và nhỏ, vốn chủ sở hữu cịn khiêm tốn và hoạt động chủ yếu dựa vào uy tín và nguồn tài trợ của NH. Nếu mơi trường kinh doanh biến động mạnh về tỷ giá ngoại tệ, giá cả hàng hĩa, thay đổi chính sách thuế…, mà khách hàng khơng cĩ chiến lược kinh doanh hiệu quả để thích ứng với thay đổi thị trường, quản lý nguồn tiền khơng chặt chẽ, quay vịng vốn chậm, bị thua lỗ dẫn đến khơng cĩ tiền trả NH khi đến hạn thanh tốn. NH phải trả thay cho NH nước ngồi, cho nhận nợ vay bắt buộc, thậm chí nếu khách hàng khơng trả được nợ vay NH tốn thêm nhiều chi phí, cơng sức, thời gian trong việc xử lý tài sản đảm bảo, ảnh hưởng đến uy tín của NH.

Những rủi ro này đã xảy ra nhiều tại NHCTVN mà hậu quả là NHCVN đã mất rất nhiều thời gian và chi phí để xử lý.

Ngày 17/03/2011, Cơng ty FISCO (Sĩc Trăng) xuất trình BCT đủ 3/3 vận đơn đến NHCTVN để chiết khấu L/C số M04001102567 trị giá USD851,620.00 phát hành ngày 03/02/2011 xuất khẩu cá basa philê đơng lạnh, nhưng lại cấu kết với hãng tàu phát hành vận đơn thứ 4 gửi thẳng cho người mua Sarah John Investment Corp. ở Canada lấy mất lơ hàng và khơng thanh tốn. NHCTVN đã làm việc với một số hãng tàu để tìm hiểu “các thủ đoạn làm vận đơn giả” thì được biết thơng thường hãng tàu đưa cho khách 03 bản vận đơn gốc và 03 bản copy. Khách hàng dùng thiết bị đặc biệt tẩy chữ copy, sau đĩ scan và in ra bằng máy in màu. BCT của NHCTVN do cĩ sai sĩt, gửi đi địi tiền đã khơng được NH nước ngồi thanh tốn do nhà NK nước ngồi đã lấy mất hàng và bỏ trốn, khơng thanh tốn. NHCTVN đã phải xử lý tài sản bảo đảm của Cơng ty FISCO (Sĩc Trăng) cho khoản chiết khấu vì Cơng ty khơng đủ khả năng hồn trả số tiền đã được NHCTVN chiết khấu.

-> Từ tình huống này cho thấy, NH cần kiểm tra BCT do nhà XK xuất trình với một sự cẩn trọng nhất và đặc biệt với những BCT cĩ sai sĩt. Thực tế để phịng ngừa rủi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

42

ro này, một số hãng tàu đã dùng một loại giấy đặc biệt để phát hành vận đơn mà chỉ khi đưa lên ánh sáng, người xem mới phát hiện được chữ copy hoặc original in dày đặc trên trang giấy. Do đĩ, trường hợp cĩ nghi vấn gian lận thương mại, NH phải tra sốt hãng tàu nhằm phát hiện kịp thời vận đơn thật hay giả. Khi cĩ số container, cĩ thể kiểm tra, đối chiếu với manifest (bảng kê) của hãng tàu hoặc kiểm tra hải trình của con tàu trên mạng thơng qua web của hãng tàu.

-> Về phía nhà XK, vì khơng hiểu thơng lệ quốc tế, khơng nắm bắt được một cách đầy đủ và chính xác về quy trình TTQT, khơng tìm hiểu kỹ về thiện chí, tài chính của đối tác nước ngồi đã hành động bất lợi cho chính họ và gây khĩ khăn cho chính NHCTVN: xuất khẩu giá trị hàng hĩa lớn nhưng lại lập vận đơn giả và gửi trước cho nhà NK nước ngồi để đi nhận hàng trước. Nhà NK nước ngồi lấy lý do để làm các thủ tục kiểm định trước khi thơng quan nhưng thực tế sử dụng chứng từ này để nhận hàng hĩa.

-> Qua vụ việc trên cịn cho thấy nghiệp vụ chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu

tiềm ẩn nhiều rủi ro cho các NHTM nĩi chung và NHCTVN nĩi riêng. Đặc biệt, hiện nay để đảm bảo cạnh tranh với các NHTM khác, cơ chế NHCTVN cho phép chiết khấu cả BCT cĩ sai sĩt, nhận tài sản đảm bảo là giá trị L/C xuất khẩu, giá trị BCT chiết khấu. Nếu việc thẩm định khách hàng, thẩm định L/C, cũng như các biện pháp bảo đảm khơng được thực hiện đầy đủ sẽ tiềm ẩn rủi ro cho NHCTVN khi bị NH nước ngồi từ chối thanh tốn và khách hàng khơng cĩ khả năng hồn trả chiết khấu.

-> Để thực hiện ý đồ gian lận với nhiều hình thức, nhà NK nước ngồi thường yêu

cầu phát hành L/C với những điều khoản gây bất lợi cho nhà XK Việt Nam, những điều khoản khĩ/khơng thể thực hiện được dẫn tới khi lập và xuất trình BCT thường sai sĩt, bị NHNN từ chối thanh tốn.

-> Ngồi ra lợi dụng sự thiếu kinh nghiệm cũng như hiểu biết trong TTQT của DN VN, họ đưa ra những yêu cầu ngồi hợp đồng để vừa từ chối thanh tốn nhưng vẫn lấy được tồn bộ hàng hĩa. Ví dụ, L/C quy định ngồi các chứng từ thơng thường, nhà XK VN phải xuất trình thêm “Giấy chứng nhận hàng giao phù hợp”, chứng từ này phải do một bên thứ 3 cĩ trụ sở ở nước ngồi ký phát hành và phải được NHPH ký đối chứng. Đối với nhà XK VN nĩi chung, đây là điều khoản rất khĩ thực hiện và thực tế khách TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

43

hàng khơng xuất trình được chứng từ này để đảm bảo phù hợp với các điều khoản, điều kiện của L/C.

Một trường hợp khác là vào ngày 08/09/2011, Cơ quan CSĐT - CA TP.Cần Thơ đã tống đạt quyết định khởi tố bị can tới 5 đối tượng trong vụ án “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” của Cơng ty TNHH An Khang. Cty An Khang được thành lập đầu năm 2004, chuyên mua và chế biến cá da trơn để xuất khẩu tại Lơ 2 - 9A2 Khu cơng nghiệp Trà Nĩc 2, phường Phước Thới, quận Ơ Mơn, TP.Cần Thơ.

Từ ngày 04/03/2011 – 26/06/2011, Cơng ty TNHH An Khang đã làm 44 bộ chứng từ xuất khẩu giả để chiết khấu tại NHCTVN - CN KCN Trà Nĩc (Vietinbank Trà Nĩc) với số tiền gần 6,7 triệu USD (tương đương 128 tỉ đồng). Do các BCT chiết khấu giả nên Vietinbank khơng thu được tiền. Cơng ty TNHH An Khang tiếp tục làm các BCT chiết khấu giả để nhận tiền và thanh tốn cho các BCT chiết khấu giả trước đĩ. Tính đến ngày 01/07/2011, Cơng ty đã lấy tiền từ các BCT chiết khấu giả sau trả cho các BCT chiết khấu giả trước hơn 2,24 triệu USD (tương đương hơn 38 tỉ đồng). Tổng số tiền Cơng ty An Khang chiết khấu giả để chiếm đoạt của Vietinbank Trà Nĩc là hơn 4,4 triệu USD (tương đương hơn 89,8 tỉ đồng). Ngồi ra, Cơng ty An Khang cịn làm BCT chiết khấu giả tại các NHTM khác. Như vậy, Cty An Khang đã lừa đảo chiếm đoạt của Vietinbank Trà Nĩc 6,6 triệu USD (tương đương 128 tỉ đồng), Ngân hàng TMCP An Bình CN Cần Thơ gần 5 tỉ đồng, Ngân hàng Phát triển VN khu vực Cần Thơ - Hậu Giang hơn 196 tỉ đồng và Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á - Cần Thơ hơn 26,9 tỉ đồng; tổng cộng hơn 356 tỉ đồng.

Qua làm việc, BQL các KCX&CN Cần Thơ đã xác định: 02 kho hàng của Cơng ty An Khang thế chấp với CN NH TMCP Đơng Nam Á tại Cần Thơ để vay 30 tỷ đồng phục vụ sản xuất kinh doanh hiện đã thế chấp tại 4 ngân hàng khác. Ngồi ra, đơn vị này cịn nợ mua cá tra của hàng chục nơng dân với số tiền 27 tỷ đồng... Sau khi cơng ty vỡ nợ, hàng trăm cơng nhân đã khơng được trả lương từ 1-2 tháng.

-> Qua tình huống này một lần nữa cho thấy tầm quan trọng của cơng tác thẩm

định khách hàng. Đĩ là sự hợp pháp, hợp lệ về mặt pháp lý, tính ổn định, an tồn về tình

44

hình tài chính, sản xuất kinh doanh, tính khả thi của phương án sản xuất, trình độ hiểu biết, kinh nghiệm cũng như lịch sử giao dịch về TTQT.

-> NHCTVN phải gánh chịu tồn bộ rủi ro do các cán bộ phụ trách kiểm tra sự

phù hợp của BCT do nhà XK xuất trình với các điều kiện, điều khoản của L/C, cán bộ đã khơng làm trịn chức năng nhiệm vụ, yếu kém về chuyên mơn nghiệp vụ, thực hiện chiết khấu tổng cộng 44 BCT nhưng vẫn khơng phát hiện các BCT được lập là hồn tồn giả. Bên cạnh đĩ, thực hiện chiết khấu các BCT trong một thời gian khá dài là 03 tháng nhưng khơng kiểm tra, kiểm sốt được tình hình giao nhận hàng, giao dịch, thanh tốn của cơng ty với nhà NK nước ngồi. Sau đĩ lại tiếp tục chiết khấu các BCT chiết khấu giả của cơng ty để thanh tốn cho các BCT đã chiết khấu giả trước đĩ. Cán bộ nghiệp vụ khơng thực hiện đúng và đầy đủ quy trình nghiệp vụ của NHCTVN, khi khơng nhận được thanh tốn từ phía nước ngồi đã khơng xác định rõ nguyên nhân chậm thanh tốn (hàng hĩa kém phẩm chất, nhà NK trì hỗn thanh tốn, hàng hĩa chưa được gửi đi...), khơng lập tức thu hồi các khoản nợ quá hạn từ nguồn tiền khác của khách hàng, hoặc cĩ biện pháp xử lý kịp thời.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)