Thực trạng hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại NHCTVN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 41 - 43)

2.2.1. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam

Trong những năm vừa qua, với chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, các hoạt động kinh tế đối ngoại của VN đã thu được những thành cơng đáng kể, chúng ta đã dần dần hội nhập với kinh tế thế giới, tham gia ngày càng sâu rộng vào quá trình hợp tác thương mại quốc tế. Trong năm 2010, xuất nhập khẩu hàng hĩa của VN xếp thứ hạng 38 trên phạm vi tồn cầu, cĩ nhịp độ tăng trưởng đáng khích lệ trong bối cảnh kinh tế của những nước vốn là thị trường xuất khẩu lớn của VN như Mỹ, Nhật Bản, EU… phục hồi chậm chạp. Năm 2010 tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hố của VN đạt gần 157 tỷ USD, tăng 23,6% so với kết quả thực hiện của năm 2009.

Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 71,6 tỉ USD, tăng 25,5% so với năm 2009, vượt xa kế hoạch Quốc hội đề ra là 60 tỉ USD (tăng trên 6%) cũng như mức đỉnh 62,7 tỉ USD năm 2008. Kim ngạch hàng hĩa nhập khẩu đạt 84 tỷ USD, tăng 20,1% so với năm trước. Nhờ kiểm sốt chặt nhập khẩu và thành tích của xuất khẩu nên nhập siêu hàng hĩa cả năm khoảng 12,4 tỉ USD, bằng 17,3% kim ngạch xuất khẩu, thấp hơn mức 20% của kế hoạch và thấp hơn khá nhiều so với mức 22,5% của năm trước.

Trong 6 tháng đầu năm 2011 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt 92,56 tỷ USD, tăng 29,6% so với cùng kỳ năm trước. Trị giá hàng hố xuất khẩu đạt 43,06 tỷ USD, tăng 32,6% và nhập khẩu là 49,5 tỷ USD, tăng 27,1%. Cán cân thương mại hàng hĩa trong 6 tháng đầu năm thâm hụt 6,44 tỷ USD, bằng 15,0% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

2.2.2. Thực trạng hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại NHCTVN

Khởi đầu vào năm 1991 với vài cán bộ trực thuộc phịng Kế tốn NHCTVN Trung Ương với nhiệm vụ duy nhất là mở và giữ tài khoản ngoại tệ cho khách hàng. Năm 1992, Phịng TTQT được thành lập trong giai đoạn đất nước chuyển mình mở cửa, hoạt động thanh tốn ngoại thương của các DN bắt đầu phát triển mạnh. Năm 1996, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

32

TTXNK được thực hiện tại một hệ thống duy nhất trên phạm vi tồn quốc. Hiện nay, NHCTVN đang áp dụng chương trình Trade Finance, cho phép thực hiện tất cả các giao dịch TTXNK với các form điện theo tiêu chuẩn Swift, thực hiện hạch tốn và quản lý tồn bộ hồ sơ giao dịch, cho phép quản lý tập trung, thực hiện giao dịch từ xa.

Đầu quý II/2008, NHCTVN ra quyết định thành lập Sở Giao Dịch – NHCTVN (VietinBank Main Operation Centre - VMOC), hoạt động theo mơ hình xử lý tập trung tồn bộ các giao dịch về TTXNK, đánh dấu mốc phát triển quan trọng trong hoạt động TTXNK của NHCTVN. Đây cũng là mơ hình lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam, mang lại cho NHCTVN nhiều lợi thế cạnh tranh so với các NH khác.

Sở Giao Dịch (SGD) là đầu mối xử lý tập trung các giao dịch TTXNK cho cả hệ thống NHCTVN theo mơ hình một NH hiện đại bao gồm các nghiệp vụ: chuyển tiền, thư tín dụng, bảo lãnh, tái bảo lãnh, nhờ thu, bao thanh tốn, chuyển nhượng các khoản thu, mua bán nợ, tài khoản mở, biên lai tín thác, mua bán/chiết khấu hối phiếu, tài trợ cơ cấu, tái tài trợ,… Ngồi ra, SGD cịn cĩ nhiệm vụ khai thác các nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn từ các tổ chức tài chính để hỗ trợ cho hoạt động TTTM; cung cấp dịch vụ bao thanh tốn; dịch vụ tư vấn giải pháp TTXNK cho khách hàng và đặc biệt khơng chỉ xử lý cho các giao dịch của hệ thống NHCTVN, SGD cịn hướng đến cung cấp dịch vụ insourcing cho các ngân hàng khác (xử lý giao dịch TTXNK cho các ngân hàng khác).

Phạm vi áp dụng các nghiệp vụ cho cả khách hàng cá nhân, tổ chức kinh tế và các định chế tài chính trong và ngồi nước. SGD trực tiếp cung cấp các dịch vụ cho mọi khách hàng, tổ chức nghiên cứu phát triển các sản phẩm TTTM mới, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của NHCTVN và phục vụ tối đa mọi nhu cầu khách hàng.

Đến nay, hoạt động TTXNK luơn được đánh giá là thế mạnh của NHCTVN với các giải pháp tài trợ nhập khẩu như: cho vay mở L/C, tài trợ bằng việc phát hành L/C, chấp nhận hối phiếu, cho vay thanh tốn BCT hàng nhập; các giải pháp tài trợ xuất khẩu như: chiết khấu BCT, bao thanh tốn, tín dụng chiết khấu hối phiếu…

Mặc dù gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ các tổ chức tín dụng trong và ngồi nước, doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu của NHCTVN tăng đều qua các năm, luơn giữ vững thị phần từ 12%-14% trong tổng doanh số TTXNK tồn quốc, đĩng gĩp tích cực TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

33

vào tổng doanh thu dịch vụ của NH. Doanh số mua bán ngoại tệ của NHCTVN với khách hàng tồn hệ thống tăng trưởng nhanh qua từng năm, trung bình từ 10%- 20%/năm. Chất lượng cán bộ TTXNK đã được nâng cao rõ rệt, cĩ khả năng xử lý nhiều nghiệp vụ và vụ việc phức tạp cả về kỹ thuật nghiệp vụ và pháp lý.

Xét về chất lượng dịch vụ, hầu hết các giao dịch TTXNK qua NHCTVN đều được xử lý thơng suốt, nhanh chĩng, chính xác và an tồn. Từ năm 2000 đến nay, năm nào NHCTVN cũng được các NH lớn như Citibank, HSBC, Bank of New York… tặng giải thưởng NH cĩ tỷ lệ điện thanh tốn đi thẳng cao.

Một nghiệp vụ phức tạp khác được triển khai rất thành cơng tại SGD-NHCTVN là hoạt động chia sẻ rủi ro với các NH nước ngồi. Đây là sản phẩm mới của thị trường VN. Theo thơng tin của đối tác nước ngồi, NHCTVN là NH Việt Nam đầu tiên thực hiện thành cơng nghiệp vụ này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 41 - 43)