Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 39)

2.1 Giới thiệu chung về Agribank

2.1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập ngày 26/3/1988 theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng( nay là Chính phủ), trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà nước và hoạt động vơi hình thức ngân hàng chuyên doanh.

Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam là Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn, là một pháp nhân, hạch tốn kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách dụng về hoạt động của mình trước pháp luật.

Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (viết tắt là Agribank). Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Năm 2000 cùng với việc mở rộng kinh doanh trên thị trường trong nước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam tích cực mở rộng quan hệ quốc tế và kinh doanh đối ngoại, nhận được sự tài trợ của các tố chức tài chính tín dụng quốc tế như WB, ADB, IFAD, ngân hàng tái thiết Đức… đổi mới công nghệ, đào tạo nhân viên.

Năm 2002, Agribank tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế. Đến cuối năm 2002 Agribank là thành viên của APRACA, CICA và ABA, trong đó Tổng Giám đốc Agribank là thành viên chính thức ban điều hành của APRACA và CICA. Tính đến năm 2004, sau 4 năm triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu giai đoạn 2001-2010, Ngân hàng Nông nghiệp đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tình

hình tài chính đã được lành mạnh hơn qua việc cơ cấu lại nợ và tăng vốn điều lệ, xử lý trên 90 nợ tồn động. Mơ hình tổ chức từng bước được hoàn thiện nhằm tăng cường năng lực quản trị điều hành. Bộ máy lãnh đạo từ trung ương đến chi nhánh được củng cố, hoàn thiện, quyền tự chủ trong kinh doanh được mở rộng hơn.

Năm 2010, Agribank chính thức vươn lên là Ngân hàng số 1 Việt Nam trong lĩnh vực phát triển chủ thẻ với trên 6,38 triệu thẻ, bứt phá trong phát triển các sản phẩm dịch vụ tiên tiến, đặc biệt là các sản phẩm thanh toán trong nước v.v…

Ngày 30/01/2011 theo Quyết định số 214/QĐ-NHNN, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quyết định chuyển đổi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thành công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu. Tên gọi của Agribank vẫn được giữ nguyên như cũ, chỉ thay đổi hình thức pháp lý là Công ty TNHH Một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ.

Ngày 26/2/2012 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam đã chính thức đổi tên thành Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

2.1.2 Mạng lƣới hoạt động

Khi mới thành lập Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam kế thừa và tiếp nhận 500 Chi nhánh ngân hàng khu vực, tỉnh, thành phố và huyện thị; gần 200 phòng giao dịch, hợp 7000 đại lý làm ủy dụng tiết kiệm ở nông thôn gắn với các xã phường. Đến nay, sau hơn 20 năm đổi mới mạng lưới hoạt động của Agribank đã phủ khắp cả nước với 2300 chi nhánh và phòng giao dịch trong nước và Chi nhánh nước ngồi tại Campuchia, có quan hệ ngân hàng đại lý với 1065 ngân hàng tại 97 quốc gia và vùng lãnh thổ.

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank

2.2.1 Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.1: Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank từ năm 2008-2012 ( ĐVT: Tỷ đồng) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng tài sản 400,485 480,937 534,987 559,007 617,859 Tổng vốn chủ sở hữu 17,613 19,254 27,844 36,709 49,316 Tổng nguồn vốn huy động 363,001 434,331 474,941 482,792 540,378 Tổng dư nợ 294,697 354,112 414,775 443,476 480,453 Tổng dư nợ/ Tổng tài sản 81% 82% 87% 92% 89%

Thu nhập lãi thuần 14,441 11,489 16,859 25,640 29,684 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh 19,540 17,128 22,104 30,916 26,310 Chi phí dự phòng rủi ro 7,410 4,891 7,548 10,743 10,945 Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh 12,130 12,237 14,556 20,173 15,365 Chi phí hoạt động kinh doanh 9,341 9,442 12,338 15,184 11,619 Lợi nhuận trước thuế 2,789 2,795 2,218 4,989 3,746

Chi phí thuế 660 964 917 1,101 990

Lợi nhuận sau thuế 2,129 1,831 1,301 3,888 2,756

ROA (%) 0.5 0.4 0.2 0.7 0.4

ROE (%) 12.1 9.5 4.7 10.6 5.6

CAR (%) 7.90 4.69 6.40 8 9.49

Nguồn: Agribank (2008, 2009, 2010, 2011,2012)

Nhìn vào bảng trên ta thấy tổng tài sản của Agribank từ năm 2008 đến 2012 tăng đều đặn với tốc độ tăng trung bình là 12 .

Tình hình tăng trưởng nguồn vốn huy động, dư nợ và lợi nhuận được thể hiện trong biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ tăng tƣởng nguồn vốn, dƣ nợ, lợi nhuận 2009-2012

(ĐVT: %) -50% 0% 50% 100% 150% 200% 250% 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ tăng trưởng nguồn vốn Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận

Nhìn biểu đồ ta thấy từ năm 2009 đến 2012 tỷ lệ tăng trưởng nguồn vốn và dư nợ tương đối đồng đều. Chỉ có lợi nhuận năm 2011 cao đột biến.

Nguồn vốn huy động từ năm 2008-2012 tăng trưởng theo hướng ổn định, trong đó tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng tương đối cao. Năm 2012, vốn huy động từ các tổ chức và dân cư của Agribank đạt 540. 378 tỷ đồng, tăng 57.586 tỷ (tương đương tăng 12%) so với cuối năm 2011, đạt kế hoạch đề ra năm 2012 (tăng từ 10%- 12 ) đặc biệt tiền gửi dân cư tăng 28,8 .

Tuy nhiên, huy động vốn chưa gắn với sử dụng vốn, tỷ lệ dư nợ/ nguồn vốn ln ở mức cao gây khó khăn cho cân đối vốn và thanh khoản. Đặc biệt năm 2011 tỷ lệ này là 92 làm ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản, khả năng thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, NHNN trong lĩnh vực cho vay nơng nghiệp nơng thơn, kích cầu, ... nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổm định nền kinh tế vĩ mô.

Lợi nhuận sau thuế năm 2009, 2010 giảm so với năm trước. Đến năm 2011 tăng là do nguồn thu từ hoạt động dịch vụ tăng. Thu nhập ngồi hoạt động tín dụng năm 2011đạt 2.089 tỷ đồng tăng 29 so với năm 2010 chủ yếu từ dịch vụ thanh toán trong nước (đạt 775 tỷ đồng, chiếm 37 ), hoạt động kinh doanh ngoại hối (đạt 640 tỷ đồng, chiếm 30,6 ), hoạt động thanh toán quốc tế (đạt 270 tỷ đồng, chiếm 13 ). Năm 2012 lợi nhuận giảm do trong năm lãi suất cho vay liên tục giảm làm cho nguồn thu nhập từ hoạt động tín dụng giảm, hơn nữa tình hình kinh tế khó khăn nên hoạt động thanh tốn của các doanh nghiệp cầm chừng, vì vậy nguồn thu ngồi tín dụng cũng giảm thêm vào đó chi phí trích lập dự phịng rủi ro tăng lên nên làm cho lợi nhuận 2012 giảm.

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu từ năm 2008 đến 2010 tương đối thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước. Đến năm 2011 tỷ lệ này là 8 , năm 2012 là 9,49 tăng so với 2011 là 1,49 đã đáp ứng được yêu cầu tối thiểu đặt ra là 9 .

2.2.2 Tình hình hoạt động tín dụng 2.2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng 2.2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Bảng 2.2: Tình hình dƣ nợ tín dụng của Agribank từ 2008-2012 ( ĐVT: Tỷ đồng) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng dư nợ 294,697 354,112 414,775 449,894 480,453 Nợ xấu 7,898 9,207 15,554 27,446 27,866 Tỷ lệ nợ xấu ( ) 2.68 2.6 3.75 6.1 5.8 Nguồn: Agribank (2008, 2009, 2010, 2011, 2012)

Biểu đồ 2.2: Dƣ nợ và nợ xấu của Agribank từ năm 2008-2012

(ĐVT : Tỷ đồng) - 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng dư nợ Nợxấu

Nhìn biều đồ ta thấy tổng dư nợ qua các năm có xu hướng tăng lên đồng thời nợ xấu từ năm 2008 đến 2012 cũng có xu hướng tăng. Tính đến ngày 31/12/2012, tổng dư nợ cho vay (cả ngoại tệ quy đổi VND) của Agribank đạt 480.453 tỷ đồng, tăng 36.977 tỷ đồng (tương đương tăng 8,3%) so với cuối năm 2011, đạt mục tiêu tăng trưởng dư nợ từ 8% - 10 đề ra năm 2012. Trong đó, dư nợ cho vay của ngân hàng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đạt 320.075 tỷ đồng, tăng 37.082 tỷ đồng ( tương đương tăng 13,1%) so với cuối năm 2011, chiếm tỷ lệ gần 70% tổng dư nợ cho vay, cao hơn mức tăng dư nợ bình quân.

Nợ xấu có xu hướng tăng lên từ 2008-2012. Tuy nhiên tỷ trọng nợ xấu so với dư nợ năm 2012 giảm so với năm 2011 do tỷ lệ tăng dư nợ năm 2012 lớn hơn 5 so với tỷ lệ tăng nợ xấu.

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ và nợ xấu từ 2009-2012

(ĐVT: %) 20% 17% 8% 7% 17% 69% 76% 2% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ Tỷ lệ tăng nợ xấu

Nhìn biểu đồ ta thấy tỷ lệ tăng dư nợ năm 2009 và 2012 cao hơn tỷ lệ tăng nợ xấu và khoảng cách chênh lệch giữa hai tỷ lệ này rất nhỏ trong khi năm 2010 và 2011 tỷ lệ tăng nợ xấu vượt quá xa so với tỷ lệ tăng dư nợ. Cụ thể về tình hình tín dụng năm 2011 -2012 được biểu hiện qua bảng sau:

Bảng 2.3: Tình hình hoạt động tín dụng năm 2011-2012 (ĐVT: Tỷ đồng, %) (ĐVT: Tỷ đồng, %) STT Chỉ tiêu Năm 2011 Tỷ lệ (%) Năm 2012 Tỷ lệ (%) Tăng/ Giảm so với năm 2011 %Tăng / Giảm so với năm 2011 1 Tổng dƣ nợ nội bảng 449,894 480,453 30,559 6.8 Nợ nhóm 1 359,374 79.88 371,633 77.35 12,259 3.4 Nợ nhóm 2 63,074 14.02 80,954 16.85 17,880 28.3 Nợ xấu (Nhóm 3,4,5) 27,446 6.10 27,866 5.80 420 1.5 Trong đó: Nợ nhóm 3 4,926 1.09 4,975 1.04 49 1.0 Nợ nhóm 4 7,714 1.71 6,977 1.45 737 -9.6 Nợ nhóm 5 14,806 3.29 15,914 3.31 1,108 7.5

2 Phân theo thành phần kinh

tế

Dư nợ cho vay doanh nghiệp 433,321 90.19 458,064 95.34 24,743 5.7

Cho vay các DN quốc doanh 428,564 89.2 432,888 90.1 4,324 1.0

Cho vay các DN ngoài quốc

doanh 4,756 0.99 25,176 5.2 20,419 429.3

Dư nợ bán lẻ 47,132 9.8 22,389 4.66 24,743 -52.5

3 Phân theo kỳ hạn nợ

Dư nợ ngắn hạn 295,007 66% 378,197 79% 83,190 28.2

Dư nợ trung, dài hạn 154,887 34% 102,256 21% 52,631 -34.0

4 Trích lập DPRR 10,734 10,954 220 2.0

Dự phòng cụ thể 10,614 10,654 40 0.4

Dự phòng chung 120 300 180 150.0

Nguồn: Agribank (2011, 2012) Chất lượng tín dụng:

Tổng dư nợ đến ngày 31/12/2012 là 480.453 tỷ đồng, tăng 30.559 tỷ đồng tương đương với 6,8 so với năm 2011, trong đó:

- Dư nợ nhóm 2 là 80.954 tỷ đồng, tỷ lệ nợ nhóm 2 chiế5m 16,8 tổng dư nợ, tăng 28,3 so với năm 2011.

- Nợ xấu: 27.866 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu chiếm 5,8 / tổng dư nợ, tăng 1,5% so với năm 2011. Nợ xấu được phân theo các nhóm nợ sau:

Nợ nhóm 3: 4.975 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,04 / tổng dư nợ Nợ nhóm 4: 6.977 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,45 / tổng dư nợ Nợ nhóm 5: 15.914 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 3,31 / tổng dư nợ

Kết quả phân loại nợ trên là có sự kết hợp của phân loại nợ theo Quyết định 493 và hệ thống xếp hạng tín dụng hiện tại. Cụ thể tính tới cuối năm 2011, 2012 như sau:

Bảng 2.4: Phân loại nợ theo QĐ 493 và HTXH năm 2011-2012

(ĐVT: Tỷ đồng) Nhóm nợ Năm 2011 Năm 2012 QĐ493 HTXH QĐ493 HTXH Nhóm 1 359,374 371,633 355,253 360,269 Nhóm 2 63,074 80,954 50,559 70,335 Nhóm 3 4,926 4,975 2,250 3,410 Nhóm 4 7,714 6,977 3,700 5,738 Nhóm 5 14,806 15,914 5,950 11,471 Nguồn: Agribank (2011, 2012)

Có sự khác biệt về phân loại nợ theo Quyết định 493 và hệ thống XHTD hiện tại là do một số khách hàng thuộc nhóm đối tượng khách hàng khơng được xếp hạng như khách hàng doanh nghiệp chưa có báo cáo tài chính, khách hàng doanh nghiệp mới thành lập và một số khách hàng theo hệ thống xếp hạng tín dụng thì xếp vào nhóm nợ tốt nhưng thực tế khi phân loại nợ theo quyết định 493 thì lại xếp vào nhóm nợ cao.

Cơ cấu dư nợ

Năm 2012 thì dư nợ doanh nghiệp chiếm 95,34 trong đó chủ yếu là cho vay các doanh nghiệp quốc doanh. Tỷ lệ dư nợ cho vay các doanh nghiệp quốc doanh năm 2012 chiếm 90,1 tăng 1 so với năm 2011. Điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng bởi các doanh nghiệp này luôn được sự bảo hộ của nhà nước nên khả năng cạnh tranh rất yếu, tâm lý ỷ lại, thiếu đổi mới trong phát triển sản phẩm, thị trường, quản trị điều hành đã khiến các doanh nghiệp này khó thích ứng được với những thay đổi của môi trường kinh doanh.

Dư nợ bán lẻ năm 2012 chiếm 4,66 trong tổng dư nợ, chủ yếu là dư nợ cá nhân tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, chăn nuôi gia súc, gia cầm….theo các chương trình chỉ định của chính phủ.

Phân theo kỳ hạn nợ

Năm 2012 dư nợ ngắn hạn tăng và trung dài hạn giảm. Dư nợ ngắn hạn năm 2012 chiếm 79 tăng 28,2 so với năm 2011, dư nợ trung, dài hạn giảm 34 % so với năm 2011. Cơ cấu nợ ngắn hạn tăng so với dư nợ trung, dài hạn năm 2012 do trong năm 2012 để cho các doanh nghiệp có khả năng phát triển có thể phục hồi được sau suy thối thì Agribank đã hỗ trợ giải ngân để các doanh nghiệp này có vốn tiếp tục hoạt động kinh doanh.

Phân theo khu vực

Khách hàng có dư nợ từ 50 tỷ đồng trở lên là 890 khách hàng với tổng dư nợ 136.517 tỷ đồng, chiếm 30,34 / tổng dư nợ toàn hệ thống tập trung chủ yếu vào 2 thành phố lớn trong đó khu vực thành phố Hồ Chí Minh là 252 khác hàng với dư nợ 38.439 tỷ đồng, chiếm 8,54 tổng dư nợ; khu vực thành phố Hà Nội là 302 khách hàng với dư nợ 49.311 tỷ đồng, chiếm 10,96 /tổng dư nợ.

Nợ xấu cũng chủ yếu tập trung tại các chi nhánh trên địa bàn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Khu vực thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ nợ xấu là 18,19 , trong đó có 19 chi nhánh/ 48 chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu trên 10 .

Trích lập dự phịng rủi ro

Năm 2012 tổng số trích lập dự phịng rủi ro tín dụng là 10.954 tỷ đồng tăng 2 so với năm 2011. Do nợ xấu năm 2012 tăng cao hơn so với năm 2011 kéo theo số tiền trích lập dự phịng rủi ro tăng lên.

2.2.2.2 Những tồn tại trong hoạt động tín dụng

- Cơ cấu về sử dụng nguồn và nguồn chưa hợp lý, tỷ lệ dư nợ/nguồn vốn quá cao ảnh hưởng đến tính thanh khoản của Agribank

- Mặc dù năm 2012 tỷ lệ nợ xấu giảm hơn so với năm 2011 nhưng về dư nợ xấu thì tăng cao hơn tập trung tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Tình trạng nợ xấu khơng ngừng tăng lên cho thấy chất lượng các khoản vay còn tiềm ẩn rủi ro.

- Cơ cấu dư nợ bất hợp lý, tỷ lệ cho vay doanh nghiệp quốc doanh q nhiều, cịn các doanh nghiệp ngồi quốc doanh và cá nhân chiếm tỷ trọng nhỏ. Đa số các doanh nghiệp tư nhân khó tiếp cận vốn vay, chất lượng danh mục tín dụng chưa cao, vẫn cịn tồn tại những khoản vay khơng sinh lời và nợ khó thu hồi. Chưa giải quyết dứt điểm các khoản nợ tồn, nợ đọng, và nợ khoanh liên quan đến các khoản cho vay ưu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 39)