Thống kê Nhận xét, đánh giá của CBNV về hoạch định NNL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần kim và kim (Trang 43 - 45)

HD1 HD2 HD3 HD4 HD5

Mẫu Số mẫu (valid) 105 105 105 105 105

N Lỗi (missing) 0 0 0 0 0

Giá trị trung bình (Mean) 3.31 3.70 3.75 3.37 3.48 Độ lệch chuẩn (Std. Deviation) .880 .746 .852 1.076 .910

Mức độ thấp nhất (Minimum) 1 2 2 1 2

Mức độ cao nhất (Maximum) 5 5 5 5 5

(Nguồn: Trích từ phụ lục 02)

Qua số liệu từ 2.8 ta thấy, cả 5 tiêu chí có giá trị trung bình đều trên mức trung bình nhưng khơng cao. Điều này thể hiện công tác hoạch định nguồn nhân lực vẫn chưa được tốt (giá trị trung bình là 3,48), vẫn cịn tình trạng thiếu hụt lao động ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đồng thời công ty phải áp dụng các biện pháp phối hợp với công tác hoạch định nguồn nhân lực để giải quyết tình trạng thiếu/thừa nhân lực (giá trị trung bình là 3,37).

Nhìn chung, cơng tác hoạch định nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực theo tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp trong ngắn hạn. Chưa có mối liên hệ rõ ràng giữa chiến lược kinh doanh với chiến lược, chính sách quản trị nguồn nhân lực của cơng ty.

b. Phân tích cơng việc

Phân tích cơng việc là chức năng quan trọng trong hoạt động quản trị nguồn nhân lực. Thông qua công tác này giúp cho cơng ty có thể xác định được chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban cũng như mơ tả cơng việc của từng vị trí cơng việc và xác định được tiêu chuẩn cơng việc, sử dụng trong q trình tuyển dụng.

Hiện tại cơng ty đã tiến hành xây dựng bảng mô tả công việc và bảng tiêu chuẩn cơng việc. Quy trình xây dựng bảng mơ tả cơng việc được thực hiện như sau: Phòng Nhân sự thiết kế mẫu, sau đó các trưởng phịng chịu trách nhiệm triển khai xây dựng các bảng mô tả cơng việc cho phịng mình, Phịng nhân sự sẽ tập hợp,

phối hợp với các phòng chỉnh sửa hồn chỉnh và trình Ban giám đốc phê duyệt và ban hành.

Bảng mô tả công việc được công ty gọi là Bảng mô tả và hướng dẫn công việc và kèm theo đó là Bảng nội quy làm việc.

Ví dụ, đối với bộ phận bán hàng tại các siêu thị, nội dung Bảng mô tả và hướng dẫn cơng việc gồm có các phần:

- Thủ tục làm việc tại quầy TAS – Big C: Phần này cho biết yêu cầu đối với cơng việc tại vị trí này, nhân viên cần đáp ứng các tiêu chuẩn nào; mối quan hệ công việc với các bên liên quan.

- Mô tả công việc: Phần này mơ tả cơng việc cho vị trí nhân viên bán hàng tại mỗi khu vực quầy hàng khác nhau, liệt kê các công việc mà nhân viên bán hàng phải thực hiện và yêu cầu chung đối với việc thực hiện các công việc.

- Chi tiết công việc: Phần này cho biết nội dung chi tiết và cách thức thực hiện từng công việc và việc báo cáo thực hiện công việc.

- Phân công theo chức năng: Phần này là nội dung phân công công việc và trách nhiệm của Trưởng nhóm bán hàng, nhân viên bán hàng và nhân viên tiếp thị.

Kèm theo là bảng nội quy làm việc, nội dung gồm có các phần sau: Thời gian làm việc; Thái độ làm việc; Đồng phục; Vệ sinh; Báo cáo.

Nhìn chung, đối với bảng mơ tả và hướng dẫn công việc, nội dung chỉ mới đáp ứng được một phần yêu cầu thực tế công việc, các nội dung về quan hệ công việc, trách nhiệm cơng việc cịn thiếu và chưa rõ ràng.

Ngồi ra chưa thể hiện rõ tiêu chí đo lường, đánh giá, nên chưa thể sử dụng làm căn cứ để đánh giá và tuyển dụng nhân viên. Bên cạnh đó, về hình thức chưa thể hiện tách bạch giữa các phần, gây ra chồng chéo về nội dung.

Vì vậy, Bảng mơ tả cơng việc này cần phải bổ sung nội dung và hình thức cho phù hợp.

Để thấy rõ hơn thực trạng cơng tác phân tích cơng việc, tác giả khảo sát quan điểm của nhân viên, kết quả như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần kim và kim (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)