Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
2.2. Phân tích thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty
2.2.2.2 Phân tích thực trạng thực hiện chức năng Đào tạo, phát triển nguồn nhân
phát huy được tính sáng tạo và năng suất làm việc của bộ phận nhân viên trong cơng ty.
2.2.2.2 Phân tích thực trạng thực hiện chức năng Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực lực
Nhằm làm rõ thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty, thơng qua phỏng vấn lãnh đạo và trưởng phịng nhân sự, tác giả xây dựng bảng câu hỏi cho phần đào tạo và phát triển nguồn nhân lực gồm các mục: Định hướng nghề nghiệp, nội dung các chương trình đào tạo và phát triển, chi phí đào tạo, quy trình đào tạo, nhận xét về cơng tác đào tạo, huấn luyện.
Hiện nay, đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, công ty chỉ tổ chức đào tạo nội bộ cho nhân viên, ngồi ra cơng ty có chính sách hỗ trợ chi phí và thời gian cho CBNV tham gia các khóa học để nâng cao trình độ, kỹ năng phục vụ cho cơng việc. Tuy nhiên, chi phí này khơng đáng kể.
Các hình thức đào tạo đang được áp dụng tại công ty bao gồm:
- Đào tạo, hướng dẫn công việc cho nhân viên mới: Khi nhận việc, nhân viên mới sẽ được bàn giao bộ tài liệu & công cụ hỗ trợ cơng việc, bên cạnh đó trưởng
phòng phụ trách sẽ kèm cặp và hướng dẫn, cung cấp các thông tin, kiến thức và các chỉ dẫn cho nhân viên mới về công việc.
- Đào tạo trong lúc làm việc: Trong q trình làm việc, cơng ty thường xun tổ chức đào tạo và huấn luyện kỹ năng giúp cho nhân viên có kỹ năng phù hợp để thực hiện cơng việc. Hình thức này được thực hiện bằng cách chọn ra các nhân viên có trình độ lành nghề để tổ chức công tác huấn luyện. Bên cạnh đó, cơng ty cịn khuyến khích các các cán bộ từ cấp phó, trưởng phịng trở lên tự đăng ký tham gia các khóa đào tạo nâng cao trình độ chun mơn và phát triển năng lực quản trị
Để làm rõ nội dung này, tác giả tiến hành khảo sát CBNV các vấn đề liên quan đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực gồm có: Định hướng nghề nghiệp, Nội dung các chương trình đào tạo và phát triển, Chi phí đào tạo, Quy trình đào tạo, Nhận xét về công tác đào tạo, huấn luyện, kết quả như sau:
a. Về công tác định hướng nghề nghiệp:
Hiện nay, do quy mô của công ty ngày càng được mở rộng, nên công tác định hướng nghề nghiệp cũng đã được công ty quan tâm và từng bước triển khai. Trong thời gian tới công ty cần quan tâm hơn nữa và đẩy mạnh công tác hướng nghiệp này như tổ chức lồng ghép nội dung định hướng phát triển nghề nghiệp vào các cuộc họp, dần dần tiến tới tổ chức các hội thảo hay tổ chức cố vấn thường xuyên cho cán bộ nhân viên. Để thấy rõ hơn thực trạng của công tác này được tổ chức như thế nào tại công ty, tác giả tiến hành khảo sát các nhân viên và có được kết quả như sau:
Bảng 2.15: Nhận xét, đánh giá của CBNV về định hƣớng nghề nghiệp Ký
hiệu Các phát biểu
Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5
DH1 Cơng ty có tổ chức các buổi hội thảo hay cố
vấn nghề nghiệp cho nhân viên 15 28 48 10 0 DH2 Công ty tạo cơ hội và hỗ trợ cho nhân viên
phát triển nghề nghiệp 0 18 42 36 5
DH3 Cung cấp các thông tin phản hồi cho nhân
viên về khả năng phát triển nghề nghiệp 0 40 50 11 0 DH4 Công ty định kỳ luân phiên thay đổi công việc 1 27 51 22 0
Qua số liệu từ bảng 2.15 ta thấy, có 10 người (chiếm khoảng 10%) cho rằng cơng ty có tổ chức các buổi hội thảo hay cố vấn nghề nghiệp cho nhân viên, 40 người (chiếm 39,5%) cho rằng công ty không cung cấp các thông tin phản hồi cho nhân viên về khả năng phát triển nghề nghiệp và có 22 người (chiếm 21,8%) đồng ý với tiêu chí “Cơng ty định kỳ ln phiên thay đổi công việc”.
Qua xử lý số liệu bằng SPSS cho kết quả như sau:
Bảng 2.16: Thống kê Nhận xét, đánh giá của CBNV về định hƣớng nghề nghiệp
DH1 DH2 DH3 DH4 Mẫu Số mẫu (valid) 101 101 101 101
N Lỗi (missing) 0 0 0 0
Giá trị trung bình (Mean) 2.52 3.28 2.71 2.93 Độ lệch chuẩn (Std. Deviation) .867 .814 .653 .725 Mức độ thấp nhất (Minimum) 1 2 2 1 Mức độ cao nhất (Maximum) 4 5 4 4
(Nguồn: Trích từ phụ lục 02)
Từ số liệu từ bảng 2.16 cho thấy, tiêu chí “Cơng ty tạo cơ hội và hỗ trợ cho nhân viên phát triển nghề nghiệp” đạt giá trị trên trung bình (3,28), các tiêu chí cịn lại số điểm trung bình đạt được đều dưới mức trung bình. Tiêu chí cơng ty có tổ chức các buổi hội thảo hay cố vấn nghề nghiệp cho nhân viên có giá trị trung bình là 2,52, thể hiện thực tế cơng ty hầu như khơng có tổ chức các buổi hội thảo hay cố vấn nghề nghiệp cho nhân viên. Đối với tiêu chí cơng ty cung cấp các thông tin phản hồi cho nhân viên về khả năng phát triển nghề nghiệp có giá trị trung bình là 3,28. Hai tiêu chí cịn lại là cung cấp các thơng tin phản hồi cho nhân viên về khả năng phát triển nghề nghiệp và công ty định kỳ ln phiên thay đổi cơng việc có giá trị trung bình lần lượt là 2,71 và 2,93.
Như vậy đối với công tác này công ty vẫn chưa thực hiện tốt. Tuy nhiên điều này là phù hợp với tình hình thực tế của công ty.
Hiện nay, đối với việc xây dựng các chương trình đào tạo được cơng ty quan tâm và thực hiện tương đối tốt. Nội dung các chương trình chủ yếu do công ty tự xây dựng và thực hiện theo yêu cầu công việc. Thời gian đào tạo linh hoạt tùy theo công việc.
Bảng 2.17: Nhận xét, đánh giá của CBNV về nội dung các chƣơng trình đào tạo và phát triển
Ký
hiệu Các phát biểu
Mức độ đồng ý
1 2 3 4 5
DT1 Cơng ty có các chương trình đào tạo theo u
cầu cơng việc 12 26 15 36 12
DT2 Nội dung chương trình đáp ứng với mong
muốn của Anh/Chị 9 28 32 30 2
DT3 Anh/Chị được tham gia góp ý xây dựng nội
dung các chương trình đào tạo 5 22 33 38 3
DT4 Thời gian đào tạo hợp lý 9 19 36 27 10
(Nguồn: Trích từ phụ lục 02)
Qua số liệu từ bảng 2.17 cho thấy, có 48 CBNV (chiếm 47,5%) trả lời đồng ý và hồn tồn đồng ý với tiêu chí Cơng ty có các chương trình đào tạo theo u cầu cơng việc. Có 37 CBNV (chiếm 36,7%) cho rằng nội dung chương trình chưa đáp ứng với mong muốn của họ. Ngồi ra, có 27 ngườiCBNV (chiếm 26,7%) cho rằng họ khơng được tham gia góp ý xây dựng nội dung các chương trình đào tạo và 28 CBNV cho rằng thời gian đào tạo chưa hợp lý.
Sau khi xử lý số liệu bằng SPSS cho kết quả như sau:
Bảng 2.18: Thống kê Nhận xét, đánh giá của CBNV về nội dung các chƣơng trình đào tạo và phát triển
DT1 DT2 DT3 DT4 Mẫu Số mẫu (valid) 101 101 101 101
N Lỗi (missing) 0 0 0 0
Giá trị trung bình (Mean) 3.10 2.88 3.12 3.10 Độ lệch chuẩn (Std. Deviation) 1.253 1.003 .952 1.100 Mức độ thấp nhất (Minimum) 1 1 1 1 Mức độ cao nhất (Maximum) 5 5 5 5
Qua số liệu từ bảng 2.18 cho thấy, có 1 tiêu chí có số điểm trung bình dưới mức trung bình, cịn các tiêu chí khác đều đạt số điểm trung bình trên mức trung bình nhưng khơng cao. Tiêu chí “Nội dung chương trình đáp ứng với mong muốn của Anh/Chị” đạt số điểm trung bình thấp nhất là 2,88.
Như vậy, đối với công tác này, cơng ty cần xem lại nội dung chương trình đào tạo, thời gian đào tạo, từ đó xây dựng lại cho phù hợp với yêu cầu công việc và để cho người học được tham gia góp ý xây dựng nội dung chương trình đào tạo này.
c. Về chi phí đào tạo
Bảng 2.19: Nhận xét, đánh giá của CBNV về chi phí đào tạo Ký Ký
hiệu Các phát biểu
Mức độ đồng ý
1 2 3 4 5
CP1 Anh/Chị được hỗ trợ chi phí khi tham gia các
khóa học 10 35 33 16 7
CP2 Mức chi phí hỗ trợ của cơng ty là phù hợp 10 25 33 26 7 CP3 Cơng ty có quy định rõ ràng về điều kiện
được hỗ trợ chi phí 3 24 30 34 10
(Nguồn: Trích từ phụ lục 02)
Qua Bảng 2.19 cho thấy, 45 người (chiếm 44,5%) cho rằng họ chưa được hỗ trợ chi phí khi tham gia các khóa học, đối với tiêu chí “Mức chi phí hỗ trợ của cơng ty là phù hợp” thì số lượng người đồng ý là 33 người (chiếm 32,7%) nhiều hơn số lượng người không đồng ý là 26 người (chiếm 25,7%). Tương tự tiêu chí “Cơng ty có quy định rõ ràng về điều kiện được hỗ trợ chi phí” có số lượng người đồng ý là 44 người (chiếm 43,6%) nhiều hơn số không đồng ý là 27 người (chiếm 26,7%).
Sau khi xử lý số liệu bằng SPSS cho kết quả như sau:
Bảng 2.20: Thống kê Nhận xét, đánh giá của CBNV về chi phí đào tạo
CP1 CP2 CP3
Mẫu Số mẫu (valid) 101 101 101
N Lỗi (missing) 0 0 0
Giá trị trung bình (Mean) 2.75 2.95 3.24 Độ lệch chuẩn (Std. Deviation) 1.062 1.090 1.021
Mức độ thấp nhất (Minimum) 1 1 1
Mức độ cao nhất (Maximum) 5 5 5
Qua số liệu từ bảng 2.20 cho thấy, có hai tiêu chí có giá trị trung bình là dưới trung bình và một tiêu chí có giá trị trên trung bình như khơng cao, cụ thể tiêu chí Anh/Chị được hỗ trợ chi phí khi tham gia các khóa học có giá trị trung bình là 2,75, chứng tỏ, có nhiều người khơng được cơng ty hỗ trợ khi tham gia khóa học. Đối với tiêu chí “Mức chi phí hỗ trợ của cơng ty là phù hợp” thì giá trị trung bình là 2,95. Và tiêu chí “Cơng ty có quy định rõ ràng về điều kiện được hỗ trợ chi phí” giá trị trung bình là 3,24, cao hơn mức trung bình một ít, thể hiện cơng ty chưa có quy định rõ ràng về vấn đề hỗ trợ chi phí khi tham gia các khóa học.
Nhìn chung, cả ba tiêu chí có giá trị trung bình thấp, thể hiện CBNV chưa thực sự hài lịng vấn đề hỗ trợ chi phí cho người lao động khi tham gia đào tạo nâng cao trình độ và kỹ năng của cơng ty.
d. Về quy trình đào tạo
Các nhân viên khi được tuyển dụng vào công ty đều trải qua quá trình thử việc. Trong thời gian thử việc cán bộ nhân viên được đào tạo nhằm đảm bảo nắm bắt và thực hiện tốt công việc.
Bảng 2.21: Nhận xét, đánh giá của CBNV về quy trình đào tạo Ký Ký
hiệu Các phát biểu
Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5
QT1 Cơng ty có quy trình đào tạo rõ ràng 8 16 40 30 7 QT2 Anh/Chị thấy quy trình đào tạo của cơng ty là
hợp lý 3 18 46 26 8
QT3
Việc xác định nhu cầu đào tạo phù hợp với kết quả đánh giá thực hiện công việc của các anh chị
0 15 57 19 10
(Nguồn: Trích từ phụ lục 02)
Qua số liệu từ bảng 2.21 cho thấy, có 37% CBNV trả lời đồng ý và hồn tồn đồng ý với tiêu chí “Cơng ty có quy trình đào tạo rõ ràng”, với 34% cho tiêu chí “Anh/Chị thấy quy trình đào tạo của cơng ty là hợp lý” và có 15 người (chiếm 13,6%) trả lời khơng đồng ý với tiêu chí “Việc xác định nhu cầu đào tạo phù hợp với kết quả đánh giá thực hiện công việc của các anh chị”.
Bảng 2.22: Thống kê Nhận xét, đánh giá của CBNV về quy trình đào tạo
QT1 QT2 QT3
Mẫu Số mẫu (valid) 101 101 101
N Lỗi (missing) 0 0 0
Giá trị trung bình (Mean) 3.12 3.18 3.24 Độ lệch chuẩn (Std. Deviation) 1.023 .921 .826
Mức độ thấp nhất (Minimum) 1 1 2
Mức độ cao nhất (Maximum) 5 5 5
(Nguồn: Trích từ phụ lục 02)
Qua số liệu từ bảng 2.22 cho thấy, cả ba tiêu chí có giá trị trung bình trên trung bình nhưng khơng cao, thể hiện ở số lượng người đồng ý với 3 tiêu chí đều cao hơn số lượng người khơng đồng ý. Tiêu chí “Cơng ty có quy trình đào tạo rõ ràng” có giá trị trung bình là 3,12. Với tiêu chí “Anh/Chị thấy quy trình đào tạo của cơng ty là hợp lý” có giá trị trung bình là 3,18, và với tiêu chí “Việc xác định nhu cầu đào tạo phù hợp với kết quả đánh giá thực hiện cơng việc của các anh chị” có giá trị trung bình của tiêu chí này là 3,24.
Như vậy quy trình đào tạo của cơng ty chưa được rõ ràng và hợp lý và việc xác định nhu cầu đào tạo chưa phù hợp với đánh giá thực hiện công việc. Nên công ty cần hồn thiện quy trình đào tạo cho phù hợp hơn.
e. Nhận xét về công tác đào tạo, huấn luyện
Bảng 2.23: Nhận xét, đánh giá của CBNV về công tác đào tạo, huấn luyện Ký Ký
hiệu Các phát biểu
Mức độ đồng ý
1 2 3 4 5
NX1 Anh chị có kiến thức và kỹ năng cần thiết để
thực hiện tốt công việc 0 7 31 58 5
NX2 Anh/Chị được tham gia các khóa đào tạo theo
u cầu cơng việc 16 23 23 35 4
NX3 Nhìn chung cơng tác đào tạo trong cơng ty là
có hiệu quả tốt 5 19 38 31 8
(Nguồn: Trích từ phụ lục 02)
Qua số liệu từ bảng 2.23 cho thấy, có 63 người (chiếm 62,4%) đồng ý với tiêu chí “Anh chị có kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc” so với 7
người là khơng đồng ý. Tiêu chí “Anh/Chị được tham gia các khóa đào tạo theo yêu cầu cơng việc” có số lượng người đồng ý và khơng đồng ý là như nhau (39 người (chiếm 38,6%)) và tiêu chí “Nhìn chung cơng tác đào tạo trong cơng ty là có hiệu quả tốt” có số lượng người đồng ý là 39 người (chiếm 38,6%).
Qua xử lý số liệu bằng SPSS cho thấy:
Bảng 2.24: Thống kê Nhận xét, đánh giá của CBNV về công tác đào tạo, huấn luyện
NX1 NX2 NX3
Mẫu Số mẫu (valid) 101 101 101
N Lỗi (missing) 0 0 0
Giá trị trung bình (Mean) 3.60 2.88 3.18 Độ lệch chuẩn (Std. Deviation) .694 1.169 .994
Mức độ thấp nhất (Minimum) 2 1 1
Mức độ cao nhất (Maximum) 5 5 5
(Nguồn: Trích từ phụ lục 02)
Qua số liệu từ bảng 2.24 cho thấy, với tiêu chí “Anh chị có kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc” giá trị trung bình các ý kiến là 3,6. Tiêu chí “Anh/Chị được tham gia các khóa đào tạo theo u cầu cơng việc” có giá trị trung bình thấp nhất là 2,88, thể hiện thực trạng công ty chưa chú trọng đến công tác đào tạo cho nhân viên, điều này là phù hợp với thực trạng đã nêu ở trên: công ty chỉ chú trọng vào công tác đào tạo ban đầu. Đối với tiêu chí “Nhìn chung cơng tác đào tạo trong cơng ty là có hiệu quả tốt” có giá trị trung bình là 3,18.
Như vậy, cả 3 tiêu chí thì có 1 tiêu chí có mức đánh giá nhận xét dưới trung bình và 2 tiêu chí cịn lại là trên mức trung bình nhưng khơng cao.
Nhìn chung, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đã được công ty quan tâm thực hiện, tuy nhiên mức độ thực hiện công tác này chỉ mới dừng lại ở việc đáp ứng một phần cho nhu cầu công việc cũng như yêu cầu sản xuất, kinh doanh.