Sự cần thiết phải thay ñổi cơ cấu thu nhập theo hướng tăng thu từ hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng thu từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 51 - 53)

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK

2.2.3. Sự cần thiết phải thay ñổi cơ cấu thu nhập theo hướng tăng thu từ hoạt

hoạt động dịch vụ phi tín dụng.

Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) các NHTM đã có những cơ hội và những thách thức trong hoạt động kinh doanh của mình. Cơ hội mở ra cho các NHTM đó là NHTM Việt Nam tiếp cận ñược các nền kinh tế phát

triển trên thế giới học hỏi kinh nghiệm các ngân hàng lớn cũng như mở rộng hơn hoạt ñộng kinh doanh ra ngoài lãnh thổ Việt Nam. Thách thức mới của các NHTM Việt Nam là môi trường hoạt động trong lĩnh vực tài chính- ngân hàng cạnh tranh

ngày càng gay gắt hơn, các ngân hàng nước ngồi mạnh về tài chính cũng như các hoạt động dịch vụ. Do đó, các NHTM trong nước phải định hướng sự phát triển của mình để giữ được thị phần và phát triển trong thời ñại mới.

Xem xét hoạt ñộng kinh doanh của các NHTM trong nước chúng ta thấy rằng hoạt động tín dụng là một hoạt ñộng truyền thống mà bất cứ ngân hàng nào cũng có

và hoạt động này đã được khai thác nhiều ở hầu hết các ngân hàng, cịn đối với hoạt

ñộng ñầu tư trong giai ñoạn hiện nay thường xuyên biến ñộng do vậy mà ñầu tư

cũng gặp nhiều rủi ro. Như vậy chỉ có lĩnh vực hoạt ñộng dịch vụ phi tín dụng là

tương đối an tồn và có thể mang lại lợi nhuận cao cho hoạt ñộng ngân hàng. Do ñó việc thay ñổi cơ cấu thu nhập theo hướng tăng thu từ hoạt ñộng dịch vụ phi tín dụng khơng chỉ cần thiết đối với AGRIBANK mà ñối với các NHTM ở Việt Nam.

Hơn nữa, thực tế của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới như cho thấy một số ngân hàng lớn đã phải đóng cửa vì hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Ở Việt

Nam trong những năm gần đây các NHTM gặp cũng khơng ít khó khăn. Trong năm 2008 NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát vào ñầu năm, thanh khoản các NHTM căng thẳng dẫn ñến việc tăng cao lãi suất huy ñộng, lãi suất huy ñộng trong dân cư lên ñến 18%, 19%/năm, thị trường liên ngân hàng hơn 40%. Chính vì thế vào thời ñiểm này hoạt ñộng cho vay của NHTM rất hạn chế. Đến

những tháng cuối năm nhằm chống lại suy giảm kinh tế NHNN nới lỏng chính sách tiền tệ, lãi suất cơ bản giảm liên tục còn 8,5%/năm, các NHTM phải giảm lãi suất cho vay, chịu rủi ro lãi suất, giảm lợi nhuận ñể chia sẽ với doanh nghiệp. Đến năm 2009, những tháng ñầu năm xuất phát từ tăng trưởng tín dụng cao lợi nhuận các

ngân hàng tăng mạnh, tuy nhiên nửa cuối năm lợi nhuận bắt ñầu giảm tốc do lãi suất huy động tăng cao, tăng trưởng tín dụng thu hẹp lại. Trong năm 2010, 09 tháng ñầu năm thị trường tiền tệ và hoạt ñộng ngân hàng tương ñối ổn ñịnh nhưng ñến tháng

10 sức ép lạm phát gia tăng, tiền tệ lại thắt chặt làm lãi suất huy ñộng và lãi suất liên ngân hàng lại tăng cao điều này khơng những ảnh hưởng đến thanh khoản mà cịn ảnh hưởng đến lợi nhuận của các NHTM. Từ những biến ñộng rất phức tạp của thị

trường cho thấy hoạt động tín dụng đã và đang ảnh hưởng rất lớn ñến lợi nhuận của ngân hàng và AGRIBANK cũng không ngoại lệ. Cơ cấu thu nhập hoạt động của

AGRIBANK nhìn từ Bảng 2.5: Bảng kết quả kinh doanh của AGRIBANK giai ñoạn

năm 2008-2010 cho thấy trong các lĩnh vực tín dụng, dịch vụ và đầu tư thì tỷ lệ thu

từ hoạt động dịch vụ tín dụng luôn chiếm tỷ trọng cao, cụ thể là năm 2008 chiếm

Như vậy, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng khi hoạt động tín dụng gặp khó

khăn sẽ ảnh hưởng rất lớn khơng những ñến hoạt động kinh doanh mà cịn lợi nhuận của NHTM. Năm 2009 từ việc chia sẽ lợi nhuận với khách hàng nhằm kích cầu nền kinh tế thì ngay lập tức việc giảm lãi suất cho vay ảnh hưởng ñến thu nhập chung

của AGRIBANK, tổng thu nhập hoạt ñộng giảm 2.412,4 tỷ đồng. Do đó, việc

chuyển ñổi cơ cấu thu sang hướng tăng thu từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng khơng cịn là hoạt ñộng mới mà là vấn đề rất cần thiết khơng chỉ riêng AGRIBANK mà

còn cho các ngân hàng nhằm giảm dần sự phụ thuộc của thu nhập vào hoạt động tín dụng. Ở Việt Nam, trong những năm gần ñây các ngân hàng cũng ñã nhận thấy và

chuyển ñổi tăng thu từ hoạt ñộng dịch vụ phi tín dụng nhưng khoản thu nhập này

vẫn chưa cao, việc chú trọng nghiên cứu và tìm giải pháp tăng thu từ hoạt ñộng dịch vụ phi tín dụng là cấp bách.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng thu từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 51 - 53)