CƠ SỞ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP TĂNG THU TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng thu từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 60 - 63)

DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG

3.2.1. Mơi trường hoạt động của AGRIBANK

Năm 2011 là năm thứ 3 khôi phục kinh tế sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, nền kinh tế thế giới chưa hồi phục đã gặp thêm những khó khăn khác như khủng hoảng nợ ở Châu Âu, động đất, sóng thần ở Nhật Bản, lũ lụt ở Thái Lan, lạm phát xảy ra ở nhiều nước. Trước những biến ñộng về kinh tế thế giới, kinh tế Việt

Nam khơng tránh khỏi khó khăn. Chỉ số giá tiêu dùng CPI những tháng ñầu năm

2011 tăng cao và chỉ hạ nhiệt trong tháng 8 và tháng 9/2011. Trước tình hình lạm phát tăng cao NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, thận trọng để kiểm sốt lạm phát. Kết quả tổng phương tiện thanh tốn đến tháng 8/2011 tăng 9,16% so với cuối năm 2010, thấp hơn mức tăng 16,41% của năm 2010, tín dụng đến tháng

08/2011 tăng 8,85% so với cuối năm 2010, cơ cấu tín dụng chuyển hướng sang lĩnh vực sản xuất, nông nghiệp, nơng thơn, giảm tín dụng phi sản xuất với tỷ lệ giảm là 16,95%. Tuy nhiên việc thắt chặt tiền tệ này gây ra những khó khăn khơng nhỏ cho các NHTM khi lãi suất huy ñộng và cho vay tăng cao, các NHTM ñã ñẩy lãi suất

huy ñộng thực tế từ 18% ñến 20%/năm làm cho lãi suất cho vay có khi lên đến 25%

ñến 27%/năm dẫn ñến lượng tín dụng cho vay thu hẹp mạnh khiến cho khả năng

tiếp cận vốn của doanh nghiệp và người dân là rất khó khăn và chỉ ñến ñầu tháng

9/2011 với biện pháp ñiều hành mạnh mẽ của NHNN lãi suất tương ñối ổn ñịnh.

Bên cạnh ñó, thị trường ngoại hối cũng có nhiều biến ñộng, trong 6 tháng ñầu năm

trạng thái kịch trần biên ñộ cho phép, tình trạng khó khăn khi mua USD tại các

NHTM. Hơn nữa, nợ xấu tại các NHTM cũng ñang gia tăng.

Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt giữa các NHTM trong nước về mạng lưới, sản phẩm, chất lượng dịch vụ và thị phần, thêm vào đó là sự ra ñời của hàng loạt các ngân hàng nước ngồi, việc kinh

doanh của AGRIBANK đối mặt với rất nhiều thử thách lớn. Xuất phát từ những khó khăn trên lãnh ñạo AGRIBANK thống nhất tập trung sức mạnh tồn hệ thống huy động vốn, chuyển dịch cơ cấu tín dụng sang cho vay phục vụ nông nghiệp, nông

dân, nông thơn, đặc biệt chú trọng phát triển sản phẩm dịch vụ, tăng thu dịch vụ

ngồi tín dụng, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, phấn ñấu tăng thu từ hoạt

ñộng dịch vụ từ 10% ñến 15% và tăng thu từ các hoạt động dịch vụ phi tín dụng đạt

30% ñến 35% trên tổng thu của AGRIBANK trong giai ñoạn từ năm 2011-2015.

3.2.2. Khả năng cạnh tranh của AGRIBANK 3.2.2.1. Điểm mạnh 3.2.2.1. Điểm mạnh

Thứ nhất, trong hệ thống các NHTM tại Việt Nam có thể nói AGRIBANK là

một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam, AGRIBANK có mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp cả nước không chỉ tập trung tại các trung tâm tỉnh, thành phố, AGRIBANK cịn đi đến những phường, xã ở nơng thơn, miền núi và hải đảo. Hiện tại AGRIBANK có hơn 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch. Đây là ñiểm mạnh ñầu tiên của AGRIBANK. Từ thành thị đến nơng thơn, từ đồng bằng đến

miền núi đều có AGRIBANK chính điều này đã giúp cho AGRIBANK có số lượng

khách hàng dồi dào, là thế mạnh ñể phát triển thêm thị trường bán lẻ và phát triển hoạt ñộng dịch vụ.

Thương hiệu AGRIBANK là ñiểm mạnh thứ hai. Hơn 20 năm hình thành và phát triển AGRIBANK đã đi vào lịng người dân vì AGRIBANK là ngân hàng có tiềm lực tài chính vững mạnh hơn nữa lại rất gần gũi với người dân phần lớn phục vụ chủ yếu cho nông nghiệp, nông thôn.

Thứ ba, AGRIBANK là ngân hàng hàng ñầu trong việc tiếp nhận và triển khai

các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB),.. tài trợ cho những dự án phát triển nông nghiệp nông thôn.

Thứ tư, AGRIBANK thực hiện thành công dự án Hiện đại hóa hệ thống thanh

tốn và kế tốn khách hàng do Ngân hàng thế giới tài trợ.

Thứ năm, AGRIBANK là một trong những ngân hàng có quan hệ ngân hàng

ñại lý lớn nhất Việt Nam, ñến tháng 9/2011 AGRIBANK quan hệ ñại lý với 1.065

ngân hàng ñại lý tại 97 quốc gia và vùng lãnh thổ, ñây là ñiểm thuận lợi trong hoạt

ñộng thanh toán quốc tế, dịch vụ kiều hối,…

3.2.2.2. Điểm yếu

Mặc dù là một ngân hàng lớn của Việt Nam nhưng trong bối cảnh khó khăn hiện nay AGRIBANK cũng bộc lộ nhiều yếu điểm, có thể kể đến là:

- Chịu sự chi phối của Chính phủ, đơi lúc hoạt động kinh doanh khơng vì

mục đích lợi nhuận.

- Sản phẩm dịch vụ chưa ña dạng, chưa quan tâm ñúng mức ñến chất lượng

sản phẩm, chăm sóc khách hàng dẫn ñến thị phần về dịch vụ ngân hàng có xu

hướng giảm chưa tương xứng với qui mô hoạt động của AGRIBANK.

- Cơng tác quản trị rủi ro cịn yếu kém, chưa có khả năng dự đốn và dự báo rủi ro dẫn ñến hơn một năm qua AGRIBANK đã có một số chi nhánh, cơng ty trực

thuộc quản lý chất lượng tín dụng kém hiệu quả làm tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng. - Đối với cho vay nông, lâm, ngư, diêm nghiệp là những ngành nghề thường xuyên chịu ảnh huởng bởi yếu tố tự nhiên như là lũ lụt, hạn hán,.. nên rủi ro là rất cao. Doanh số mang lại từ hoạt động này là khơng lớn nhưng số lượng khách hàng nhiều dẫn đến khó theo dõi, tốn kém chi phí cho quản lý và đầu tư.

- Cơ sở hạ tầng chưa ñồng bộ do mạng lưới chi nhánh cồng ghềnh, do đó

việc cải tiến cơng nghệ và đầu tư cơng nghệ cao cũng gặp khó khăn.

- Đội ngũ cán bộ có trình độ chưa đồng ñều, chưa có nguồn nhân lực chất

lượng cao và nhất là các chuyên gia ñầu ngành.

3.2.2.3. Cơ hội

Sau khi Việt Nam gia nhập WTO là ñiều kiện thuận lợi cho AGRIBANK mở

rộng thị phần ra các nước và việc tiếp cận công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ các ngân hàng nước ngoài là rất cao.

Nhận thức của người dân ngày càng cao nhu cầu về phục vụ các sản phẩm dịch vụ, tư vấn tài chính là rất lớn do đó việc phát triển các sản phẩm tiện ích mang tính cơng nghệ từ các ngân hàng là triển vọng cho AGRIBANK.

3.2.2.4. Thách thức

Việt Nam ñang bước vào giai ñoạn mới hội nhập sâu hơn, toàn diện hơn sau hơn 5 năm gia nhập WTO. Các NHTM tại Việt Nam ñang ñối mặt với với nhiều

thách thức, đó là:

- Sự gia tăng các đối thủ cạnh tranh lớn, có tiềm lực tài chính mạnh, có kinh nghiệm và trình độ quản lý chun nghiệp từ các ngân hàng nước ngồi đổ vào Việt Nam.

- Ngày càng nhiều các NHTM, ngân hàng liên doanh mở ra tạo nên áp lực cạnh tranh lớn cho các ngân hàng trong nước.

- Rủi ro thị trường gia tăng, cùng với việc tự do hóa thị trường tài chính nên dễ dàng chịu ảnh hưởng bởi các cuộc khủng hoảng tài chính từ các nước trong khu vực và thế giới.

- Hệ thống chính sách pháp luật chưa nhất quán dễ gây tác ñộng ñến nền

kinh tế còn non yếu.

- Với cơ chế tiền lương của AGRIBANK còn phụ thuộc liên bộ, liên ngành nên nguồn nhân lực dễ dàng bị lôi kéo bởi các ñối thủ cạnh tranh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng thu từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 60 - 63)