1.3 Kinh nghiệm một số nƣớc về tín dụng Ngân hang thúc đẩy phát triển
1.3.1.1 Kinh nghiệm của Thái Lan
Thái Lan là nước mà kinh tế nơng nghiệp có một vai trị quan trọng. Với sự tập trung các nguồn lực kinh tế - xã hội, Thái Lan đã tạo được sự phát triển đáng kể trong lĩnh vực nơng nghiệp, nâng cao giá trị nơng phẩm hàng hóa đem lại nguồn thu đáng kể cho nền kinh tế.
Một trong các yếu tố góp phần vào thành cơng trong phát triển kinh tế - xã hội của Thái Lan là phát huy vai trị tín dụng ngân hàng. Tín dụng ngân hàng trở thành một kênh chủ yếu tài trợ vốn cho nền kinh tế. Những bài học kinh nghiệm trong mở rộng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn của Thái Lan là:
- Đa dạng hóa các hình thức tín dụng kèm với những khuyến khích bằng lợi ít vật chất và phi vật chất thông qua các công cụ như lãi suất, thông tin, tun truyền, tư vấn khuyến nơng… các tổ chức tín dụng của Thái Lan đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc huy động, cho vay và thu hồi vốn, nâng cao hiệu quả và an toàn trong mở rộng tín dụng.
- Các ngân hàng Thái Lan xây dựng thống nhất quy trình khép kín đối với cấp tín dụng, theo đó các khoản tín dụng được theo dõi chặt chẽ gắn với hoạt động tư vấn kỹ thuật, lựa chọn ngành nghềđã giúp cho nông dân sử dụng vốn đúng mục đích, đầu tư có hiệu quả. Như vậy nông dân vừa có cơ hội tích lũy vừa có khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Hệ quả kèm theo là các khoản tín dụng được cấp phát đều đặn, liên tục do chất lượng tín dụng được bảo đảm.
- Phát triển một hệ thống NHTM trải rộng khắp nước với trang thiết bị dựa trên công nghiệp hiện đại và một nguồn nhân lực có năng lực chun mơn cao.
Ngồi hệ thống ngân hàng, Thái Lan xây dựng các HTX nơng nghiệp có cả chức năng tín dụng, trở thành những tổ chức chịu trách nhiệm chủ yếu đưa vốn, kiểm soát khoản cho vay và thu hồi vốn theo thỏa thuận từ trước.
- Thái Lan rất chú trọng đầu tư tín dụng đối với các dự án công nghiệp chất lượng cao, trực tiếp hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển như công nghiệp chế biến nông phẩm hàng hóa, nghiên cứu và ứng dụng khoa học vào sản xuất giống vậy ni, cây trồng mới… có chất lượng và năng suất cao; hỗ trợ tín dụng trong giáo dục đào tạo để phát triển nguồn nhân lực, từđó góp phần phát triển đồng đều kinh tế nơng nghiệp - nông thôn.