Eximbank - CN Bình Phú đi vào hoạt động kinh doanh vào cuối năm 2008 đầu năm 2009, đây là giai đoạn nền kinh tế thế giới và Việt Nam đang bị ảnh hưởng nhiều của cuộc khủng hoảng và suy thối kinh tế. Trong mơi trường hoạt động gặp nhiều khó khăn, Eximbank - CN Bình Phú đã chủ động, sáng tạo trong
Giám đốc Phòng Khách hàng Doanh nghiệp Phòng Khách hàng Cá nhân Phòng Dịch vụ khách hàng Phòng Hành chánh - Ngân quỹ Phòng giao dịch Phó giám đốc Phó giám đốc
điều hành hoạt động kinh doanh, đã đạt được những kết quả khả quan trên mọi mặt hoạt động của ngân hàng trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2012.
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2009 - 2012
Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tốc độ tăng trƣởng (%) 10/09 11/10 12/11 Doanh thu 56.70 61.60 218.77 209.35 8.64 255.15 -4.31 Chi phí 54.30 57.40 200.54 191.03 5.71 249.37 -4.74 Lợi nhuận 2.00 4.20 18.23 18.33 110.00 334.05 0.55
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Eximbank - CN Bình Phú năm 2009-2012)
Hoạt động kinh doanh của Eximbank - CN Bình Phú trong 4 năm qua có nhiều biến động vì những nhân tố bên trong và bên ngoài ngân hàng. Tuy Eximbank - CN Bình Phú chỉ mới thành lập được hơn 4 năm nhưng tồn thể cán bộ cơng nhân viên không ngừng nỗ lực phấn đấu đưa chi nhánh ngày càng đi lên, doanh thu và lợi nhuận gia tăng qua các năm một cách rõ rệt.
Năm 2009 - 2010, do Eximbank - CN Bình Phú mới thành lập nên tình hình hoạt động kinh doanh còn chưa ổn định, doanh thu và lợi nhuận đạt được không cao. Cụ thể, năm 2009, doanh thu đạt được là 56.7 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 2.4 tỷ đồng; đến năm 2010, doanh thu đạt được là 61.6 tỷ đồng, tăng 4.9 tỷ đồng, tốc độ tăng là 9% so với năm 2009; lợi nhuận đạt 4.2 tỷ đồng, tăng 2.8 tỷ đồng, tốc độ tăng là 75%.
Năm 2011 được xem là năm có nhiều thay đổi quan trọng của chi nhánh, Ban giám đốc điều hành đã linh hoạt và nhạy bén trong chính sách kinh doanh, cùng với nỗ lực của tồn thể cán bộ nhân viên. Vì thế, doanh thu và lợi nhuận tăng
lên một cách rõ rệt, cụ thể, doanh thu đạt 218.77 tỷ đồng, tốc độ tăng 255.25%; lợi nhuận đạt 18.22 tỷ đồng, tăng 334.05%.
Tuy nhiên, tình hình kinh tế trong và ngồi nước năm 2012 có nhiều biến động, đã ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nói chung và Eximbank - CN Bình Phú nói chung. Mặc dù tốc độ tăng trưởng một số chỉ tiêu kinh doanh chững lại so với năm trước nhưng Eximbank - CN Bình Phú vẫn tiếp tục những biện pháp cắt giảm chi phí hữu hiệu, giúp giữ vững và duy trì được hoạt động kinh doanh ổn định và đạt hiệu quả. Cụ thể, doanh thu đạt được là 209.35 tỷ đồng, giảm khoảng 4.31% so với năm 2011; nhưng chi phí giảm nhanh, giảm 4.74% nên chi nhánh vẫn đảm bảo được sự tăng trưởng trong lợi nhuận (đạt 18.33 tỷ đồng), tăng là 0.55% so với năm 2011.
2.2. Thực trạng về chất lƣợng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Eximbank - CN Bình Phú
2.2.1. Thực trạng về dịch vụ tín dụng tại Eximbank - CN Bình Phú
Bảng 2.2. Hoạt động tín dụng của Eximbank – CN Bình Phú giai đoạn 2009 - 2012 Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Dƣ nợ tín dụng 197.52 100% 498.30 100% 611.04 100% 840.04 100% KHDN 118.69 60.1% 251.30 50.4% 307.99 50.4% 478.41 57.0% KHCN 78.83 39.9% 247.00 49.6% 303.06 49.6% 361.63 43.0% Nợ xấu - - 7.43 100% 8.07 100% 15.13 100% KHDN - - 7.43 100% 7.90 97.9% 10.19 67.3%
Tỉ lệ nợ xấu - 1.5% 1.3% 1.8%
KHDN - 1.5% 1.3% 1.2%
KHCN - - - 0.6%
(Nguồn: Báo cáo cơng tác tín dụng của Eximbank - CN Bình Phú năm 2009-2012)
Theo như bảng trên có thể thấy, dư nợ tín dụng qua các năm đã có sự tăng trưởng khá nhanh và ổn định. Nếu năm 2009 chỉ đạt 197.52 tỷ đồng thì đến năm 2010 đã lên đến 498.30 tỷ đồng; năm 2011 là 611.04 tỷ đồng; năm 2012 là 840.04 tỷ đồng. Thành quả này là nỗ lực chung của toàn bộ đội ngũ nhân viên Eximbank - CN Bình Phú. Trong đó, dư nợ của KHDN tăng từ 118.69 tỷ đồng năm 2009 lên 478.41 tỷ đồng năm 2012, tăng 359.72 tỷ đồng, tăng 3 lần so với năm 2009; dư nợ của KHCN tăng từ 78.83 tỷ đồng năm 2009 lên 361.63 tỷ đồng năm 2012, tăng 282.8 tỷ đồng, tăng 3.6 lần so với năm 2009. Điều này có thể thấy rằng tuy tỷ trọng dư nợ của KHDN luôn cao hơn so với dư nợ của KHCN, nhưng mức độ tăng qua các năm lại nhanh hơn và đang dần chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng dư nợ tín dụng tồn chi nhánh. Và đây cũng là định hướng chung của chi nhánh nói riêng và tồn hệ thống Eximbank nói chung.
Trong tổng dư nợ của chi nhánh, tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2009 – 2011 luôn dưới 2%, đây là một tỷ lệ khá an tồn. Trong đó, KHDN ln có tỷ lệ nợ xấu cao hơn so với KHCN, cụ thể: năm 2009, do chi nhánh mới đi vào hoạt động nên chưa phát sinh nợ xấu; năm 2010 nợ xấu của KHDN là 7,43 tỷ đồng, chiếm 100% tổng nợ xấu của chi nhánh; đến năm 2011 là 7.9 tỷ đồng; năm 2012 là 10.19 tỷ đồng, chiếm 67.3% tổng nợ xấu. Nợ xấu của KHCN cũng tăng dần qua các năm nhưng chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dư nợ, cụ thể: hai năm đầu 2009 và 2010, KHCN không phát sinh nợ xấu; đến năm 2011 xuất hiện nợ xấu của KHCN với dư nợ xấu là 0.17 tỷ đồng, chỉ chiếm 2.1% tổng nợ xấu; đến năm 2012 là 4.94 tỷ đồng, chiếm 32.7 % tổng nợ xấu. Tuy có sự gia tăng trong dư nợ xấu của cả KHDN và KHCN nhưng
nhìn chung, tỷ lệ nợ xấu của toàn chi nhánh vẫn đảm bảo tính an tồn. Đa số món vay phát sinh nợ xấu có dư nợ vay nhỏ, khả năng xử lý nợ khá đơn giản.
Qua số liệu 4 năm cho thấy, tín dụng cá nhân chiếm tỷ trọng xấp xỉ với tín dụng doanh nghiệp, điều này đã nói lên một thực tế là chi nhánh đang có xu hướng phát triển cho vay đối với KHCN. Tín dụng đối với KHCN chủ yếu là những món vay nhỏ lẻ, có mục đích vay rõ ràng. Bên cạnh đó khách hàng có tài sản bảo đảm cho khoản vay khá chắc chắn từ chính tài sản của mình. Ngồi ra, việc thẩm định đối với các món vay này khơng q phức tạp như đối với KHDN nên khả năng ước lượng rủi ro của CBTD có xác suất chính xác cao, vì vậy giảm thiểu đáng kể những khoản vay xấu cho ngân hàng.
2.2.2. Thực trạng về dịch vụ tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Eximbank - CN Bình Phú
2.2.2.1. Về tốc độ tăng trƣởng
Nếu như trong giai đoạn đầu mới thành lập, Eximbank - CN Bình Phú hầu như chỉ tập trung lĩnh vực tính dụng đối với KHDN thì hiện nay chi nhánh đã có sự chú trọng trong việc phát triển tín dụng đối với KHCN. Đây là một điều tất yếu khi mà sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng càng ngày càng gia tăng. Số lượng các ngân hàng mọc lên càng nhiều thì việc chiếm lĩnh thị phần càng khốc liệt. Các ngân hàng không chỉ dành sự ưu tiên cho các doanh nghiệp lớn mà còn cần phải chú ý đến các KHCN. Những KHCN tuy mới giao dịch với ngân hàng với số tiền nhỏ nhưng thông qua họ, ngân hàng mở rộng được mối quan hệ với khách hàng, từ đó gia tăng số lượng khách hàng thông qua trung gian, bán được nhiều sản phẩm hơn dựa trên nhu cầu tổng hợp của họ, đa dạng hóa nhằm tránh rủi ro,… Phát triển tín dụng đối với KHCN khơng nằm ngồi những mục đích đó. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển hoạt động tín dụng đối với KHCN, chi nhánh đã nhìn
nhận được vấn đề và vạch ra kế hoạch phát triển dịch vụ tín dụng đối với KHCN ngay từ ban đầu.
Bảng 2.3. Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng đối với KHCN của Eximbank - CN Bình Phú giai đoạn 2009-2012 Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tốc độ tăng trƣởng (%) 10/09 11/10 12/11 Tổng dư nợ 197.52 498.3 611.04 840.04 152 23 37 Dư nợ KHCN 78.83 247.04 303.02 362.28 213 23 20
(Nguồn: Báo cáo cơng tác tín dụng của Eximbank - CN Bình Phú năm 2009-2012)
Trong giai đoạn 2009-2010, tốc độ tăng trưởng dư nợ KHCN tăng nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ của chi nhánh, cho thấy chi nhánh đã đặc biệt chú ý đến tín dụng đối với KHCN ngay từ rất sớm, nhằm thực hiện định hướng trở thành một ngân hàng bán lẻ. Giai đoạn 2011-2012, lãi suất có sự gia tăng đột biến nên nhiều khách hàng có xu hướng giảm dư nợ hoặc tất toán khoản vay trước hạn nhằm giảm áp lực về lãi suất, do đó, tốc độ tăng trưởng dư nợ đối với KHCN có xu hướng giảm theo. Tuy năm 2011 chi nhánh vẫn tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng dư nợ đối với KHCN tương đương với tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ nhưng đến năm 2012, tốc độ tăng trưởng dư nợ đối với KHCN đã thấp hơn tốc độ tăng của tổng dư nợ.
Qua số liệu ở bảng 2.3, có thể thấy rằng dư nợ cũng như tốc độ tăng trưởng tín dụng khơng ngừng tăng lên qua 4 năm từ 2009 đến năm 2012. Dư nợ đối với KHCN có tốc độ tăng trưởng bình qn khá cao, đặc biệt, dư nợ có sự tăng đột biến trong giai đoạn 2009-2010, cụ thể tăng 168.21 tỷ đồng, tăng 213%; sau đó, tốc độ tăng trưởng tuy có chậm lại nhưng nhìn chung vẫn giữ mức dư nợ ổn định với mức
141
372
601
716
2009 2010 2011 2012
tăng 23%, tăng 55.98 tỷ đồng trong năm 2011 và tăng 20%, tăng 59.26 tỷ đồng trong năm 2012.
Biểu đồ 2.2. Tốc độ tăng trƣởng số lƣợng KHCN của Eximbank - CN Bình Phú giai đoạn 2009-2012
Đơn vị tính: người
(Nguồn: Báo cáo cơng tác tín dụng của Eximbank - CN Bình Phú năm 2009-2012)
Về số lượng khách hàng, nếu năm 2009 số lượng khách hàng chỉ đạt 141 người thì đến 2010, chỉ sau 1 năm số lượng KHCN đã tăng lên đến 372 người. Và số lượng này vẫn tiếp tục gia tăng lên 672 người vào năm 2011 và 716 người trong năm 2012. Việc gia tăng số lượng KHCN chứng tỏ chiến lược phát triển hoạt động tín dụng đối với KHCN đang dần đạt được những kết quả đáng mong đợi.
2.2.2.2. Về chất lƣợng tín dụng
Có thể nói thành cơng nhất trong hoạt động tín dụng đối với KHCN của Eximbank - CN Bình Phú giai đoạn này là cơng tác quản lý rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng.
Bảng 2.4. Chất lƣợng tín dụng đối với KHCN của Eximbank - CN Bình Phú giai đoạn 2009-2012 Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Dư nợ 78.83 247.04 303.02 362.28 Nợ xấu - - 0.17 4.94 Tỷ lệ nợ xấu (%) - - 0.03% 0.59%
(Nguồn: Báo cáo cơng tác tín dụng của Eximbank - CN Bình Phú năm 2009-2012)
Biểu đồ 2.3. Dƣ nợ và tỷ lệ nợ xấu của KHCN tại Eximbank - CN Bình Phú giai đoạn 2009-2012
(Nguồn: Báo cáo cơng tác tín dụng của Eximbank - CN Bình Phú năm 2009-2012)
78.83 247.04 303.02 362.28 - - 0.03% 0.59% - 0 0 0 0 0 0 0 0 50 100 150 200 250 300 350 400 2009 2010 2011 2012 Dư nợ Tỷ lệ nợ xấu
Cho vay tiêu dùng 60% Cho vay sản xuất kinh doanh 40% Năm 2009 Cho vay tiêu dùng 74% Cho vay sản xuất kinh doanh 21% Cho vay khác 5% Năm 2010
Cho vay tiêu dùng 50% Cho vay sản xuất kinh doanh 33% Cho vay khác 17% Năm 2012
Tỷ lệ nợ xấu của KHCN tại Eximbank - CN Bình Phú giai đoạn 2009 – 2012, nhìn chung về số tuyệt đối nợ quá hạn/nợ xấu tăng lên cùng với xu hướng tăng lên về quy mơ tín dụng, tuy nhiên vẫn được duy trì ở mức dưới 3% theo thơng lệ quốc tế, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ nợ xấu chung. Mặc dù trong thời gian này tình hình kinh tế có nhiều biến động ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng của Eximbak Bình Phú, nợ xấu vẫn được kiểm sốt.
2.2.2.3. Cơ cấu tín dụng theo sản phẩm tín dụng
Hiện tại, các sản phẩm tín dụng chính của Eximbank - CN Bình Phú dành cho KHCN là cho vay tiêu dùng và cho vay sản xuất kinh doanh. Ngồi hai sản phẩm tín dụng này cịn có các sản phẩm cho vay khác như cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá,…
Biểu đồ 2.4. Cơ cấu sản phẩm tín dụng đối với KHCN tại Eximbank - CN Bình Phú giai đoạn 2009-2012
Cho vay tiêu dùng 66% Cho vay sản xuất kinh doanh 29% Cho vay khác 5% Năm 2011
(Nguồn: Báo cáo cơng tác tín dụng của Eximbank - CN Bình Phú năm 2009-2012)
Qua các biểu đồ trên có thể thấy Eximbank - CN Bình Phú tập trung chủ yếu vào 2 sản phẩm tín dụng chính là cho vay tiêu dùng và cho vay sản xuất kinh doanh. Trong đó, cho vay tiêu dùng qua các năm ln chiếm từ 50% trở lên trong tổng dư nợ đối với KHCN. Có thể thấy đây là sản phẩm “thế mạnh” và có tiềm năng phát triển của Eximbank - CN Bình Phú. Các sản phẩm cho vay tiêu dùng hiện tại của Eximbank - CN Bình Phú khá đa dạng và phong phú nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn các nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng như mua nhà, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, sửa chữa nhà, mua ô tô, mua sắm trang thiết bị nội thất gia đình, thanh tốn chi phí du học,… Hơn nữa, với các gói sản phẩm này, lãi suất cho vay khá ưu đãi, thủ tục cho vay khá đơn giản, thủ tục nhanh chóng nên có tính cạnh tranh cao so với các sản phẩm cùng loại của các ngân hàng khác trên thị trường. Cho vay sản xuất kinh doanh cũng chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng dư nợ đối với KHCN và có xu hướng tăng dần qua các năm. Bên cạnh các sản phẩm truyền thống như cho vay hộ kinh doanh cá thể, thì hiện nay Eximbank - CN Bình Phú đang đẩy mạnh cơng tác cho vay đối với các tiểu thương tại các chợ trên địa bàn Tp.HCM thông qua việc liên kết với Ban quản lý chợ nhằm tìm kiếm nguồn khách hàng đầy tiềm năng này.
Bên cạnh đó, Eximbank - CN Bình Phú chưa có các sản phẩm tiềm năng mà các ngân hàng khác đang triển khai như: Cho vay mua hàng trả góp (phối hợp với các nhà phân phối lớn về tiêu dùng),… Các sản phẩm cho vay cá nhân của Eximbank - CN Bình Phú chưa ứng dụng công nghệ hiện đại (đơn vay vốn trực tuyến, tư vấn online, qua điện thoại,…) nên chưa thuận tiện, chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng một cách nhanh chóng, kịp thời.
Mặc dù, Eximbank - CN Bình Phú có thời gian hoạt động không lâu dài, nhưng nhờ mạng lưới kênh phân phối rộng lớn với một chi nhánh và 4 phòng giao
dịch và đội ngũ nhân viên năng động, chi nhánh chắc chắn sẽ giữ thị phần đáng kể trên thị trường tín dụng nói chung cũng như tín dụng đối với KHCN nói riêng trong thời gian sắp tới.
2.3. Khảo sát chất lƣợng dịch vụ tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Eximbank - CN Bình Phú
2.3.1. Mục tiêu khảo sát
Dựa trên những quan điểm của KHCN đang sử dụng dịch vụ tín dụng đến các nhân tố ảnh hưởng để xây dựng được một mơ hình tổng thể về quan điểm, hành vi của người sử dụng dịch vụ tín dụng tại ngân hàng. Từ đó tìm ra nhân tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến CLDV tín dụng của các KHCN đang giao dịch tại Eximbank - CN Bình Phú. Kết quả của cuộc khảo sát sẽ đem lại cái nhìn tổng quát về quan điểm của khách hàng, giúp cho việc nâng cao CLDV tín dụng tại Eximbank - CN