1.3 Chất lượng tín dụng đối với DNNVV
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
1.3.3.1 Chỉ tiêu định tính
Căn cứ vào tình hình cụ thể của mỗi ngân hàng trong tương quan với toàn hệ thống ngân hàng của mỗi nền kinh tế, mỗi ngân hàng sẽ tự xác định tiêu chí cho các chỉ tiêu định tính khác nhau.
v Chất lượng tín dụng được thực hiện thơng qua uy tín của ngân hàng, mức độ thỏa mãn của khách hàng đối với các khoản tín dụng, khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, thủ tục đơn giản, thuận tiện, cung cấp vốn nhanh chóng, kịp thời, an tồn, kỳ hạn và phương thực thanh toán phù hợp với chu kỳ kinh doanh của khách hàng.
v Chính sách quản trị điều hành đúng đắn, chiến lược phát triển phù hợp với yêu cầu cạnh tranh, phát triển kinh doanh của ngân hàng trong từng giai đoạn cụ thể.
v Sự đóng góp của ngân hàng đến quá trình phát triển kinh tế -xã hội.
1.3.3.2 Chỉ tiêu định lượng
Đây là chỉ tiêu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá chất lượng tín dụng. Thơng qua các chỉ tiêu này, ngân hàng có thể xác định một cách chính xác chất lượng tín dụng thơng qua những con số cụ thể. Vì vậy, những con số đưa ra để tính tốn các chỉ tiêu này cần phải chính xác và đầy đủ.
Các chỉ tiêu định lượng bao gồm: v Chỉ tiêu về tăng trưởng tín dụng
Thể hiện qua cơng thức sau:
Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng = x 100% (1.1)
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng đối với đối tượng khách hàng DNNVV cũng như uy tín của ngân hàng đối với đối tượng này. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện khả năng mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng cho đối tượng DNNVV của ngân hàng.
Tuy nhiên, chỉ tiêu này chỉ phản ánh quy mơ, tỷ trọng, tốc độ tăng trưởng tín dụng vì đằng sau những khoản tín dụng đó ln tiềm ẩn những rủi ro. Do đó, khi đánh giá chất lượng tín dụng khơng chỉ dựa vào chỉ tiêu về tăng trưởng mà còn phải sử dụng một số nhóm chỉ tiêu khác để có sự đánh giá chính xác hơn.
Nợ cuối kỳ -Nợ đầu kỳ Nợ đầu kỳ
v Chỉ tiêu về nợ có đảm bảo
Thể hiện qua cơng thức sau:
Tỷ lệ nợ có đảm bảo = x 100% (1.2)
Việc cho vay có TSĐB có thể giảm thiểu được thiệt hại khi rủi ro tín dụng xảy ra. Trong thực tế, các khoản vay có TSĐB thơng thường giá trị các khoản vay đó khơng vượt quá 70% giá trị TSĐB (tùy vào từng loại TSĐB cụ thể). Các ngân hàng hiện nay đang cố gắng nâng cao tỷtrọng dư nợ có TSĐB, vì đây là nguồn thu hồi nợthứcấp có giá trịcủa ngân hàng.
TSĐB làm tăng trách nhiệm của khách hàng đi vay với khoản tín dụng đã cấp, tạo ra mối ràng buộc về lợi ích giữa khách hàng và ngân hàng. Chính vì thế một tỷ lệ dư nợ có TSĐB trên tổng dư nợ cao hay thấp cũng phản ánh được phần nào chất lượng tín dụng của ngân hàng. Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ đánh giá khả năng thu hồi vốn của ngân hàng khi có rủi ro xảy ra. Đểcó thể đánh giá chất lượng tín dụng một cách đầy đủcịn phải xét đến sốvốn thực tế chưa thu hồi được khi kết thúc hợp đồng tín dụng.
v Chỉtiêu tỷlệnợquá hạnvà tỷ lệ nợ xấu
Đây là 2 chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng của ngân hàng. + Tỷ lệ nợ quá hạn thể hiện qua công thức sau:
Tỷlệnợquá hạn = ( x 100% (1.3)
Nợquá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộnợgốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Một cách tiếp cận khác, nợ quá hạn là những khoản tín dụng khơng hồn trả đúng hạn, không được phép và không đủ điều kiện để được gia hạn nợ.
Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số 18/QĐ-NHNN của NHNN thì các khoản nợ quá hạn được phân loại theo thời gian và được phân chia thành 4 nhóm (từ nhóm 2 đến nhóm 5).
Dư nợ có tài sản đảm bảo Tổng dư nợcho vay
Tổng dư nợ có nợ quá hạn Tổng dư nợ cho vay
Chỉtiêu này phản ánh khái quát vềtình hình nợquá hạn của ngân hàng trong quá trình cho vay. Chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả hoạt động của ngân hàng càng tốt và ngược lại. Bởi vì, chỉ tiêu này cao sẽchứng tỏngân hàng đang gặp nhiều rủi ro. Tuy nhiên, trong thực tế, do những rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung và rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng là khơng thể tránh khỏi. Vì vậy, chấp nhận một tỷ lệnợ quá hạn nhất định được coi như giới hạn an toàn. Theo quy định hiện nay của NHNN Việt Nam cho phép tỷ lệ nợ quá hạn của các NHTM không được vượt quá 5%, nghĩa là trong 100 đồng vốn ngân hàng bỏra cho vay thì nợquá hạn tối đa chỉ được phép là 5 đồng.
+ Tỷlệnợxấu thểhiện qua công thức sau :
Tỷlệnợxấu = x 100% (1.4)
Theo Quyết định 493/QĐ-NHNN và Quyết định 18/QĐ-NHNN thì nợ xấu của các Tổ chức tín dụng bao gồm các nhóm nợ quá hạn từ nhóm 3 đến nhóm 5. Theo thơng lệquốc tếthì tỷlệnợ xấu trên tổng dư nợ dưới 3% được xem là ngưỡng an toàn.
Tại Việt Nam theo Quyết định 06/2008/QĐ-NHNN thì NHTM cổ phần đạt điểm tối đa về chỉ tiêu chất lượng các khoản cho vay và ứng trước cho khách hàng và các khoản cho vay các tổ chức tín dụng khi có tỷ lệ nợ xấu nhỏ hơn hoặc bằng 3%.
Với các quy định trên có thể thấy chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu của các NHTM là một chỉ tiêu hết sức quan trọng. Nó phản ánh một cách chính xác hơn chất lượng tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao thì chất lượng tín dụng của ngân hàng càng thấp.
v Chỉ tiêu về lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Thể hiện qua cơng thức sau:
Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng dư nợ = (1.5)
Tổng dư nợ có nợ xấu Tổng dư nợ cho vay
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Tổng dư nợ cho vay
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng là lợi nhuận từ hoạt động cho vay hằng năm của NHTM. Chỉ tiêu này cao phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng của ngân hàng tốt và ngược lại. Vì bên cạnh mục tiêu an tồn thì ngân hàng nào cũng phải hướng đến mục tiêu lợi nhuận đặc biệt trong một nền kinh tế thị trường cạnh tranh. Tuy nhiên việc đánh giá chỉ tiêu này cũng có tính tương đối vì cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: lãi suất, khách hàng, sản phẩm tín dụng, chính sách tín dụng. Do đó trong hoạt động ngân hàng, chất lượng tín dụng NHTM tốt, ngân hàng nào có mức nợ xấu thấp nhất khi có cùng mức dư nợ và cùng mức lãi suất cho vay với các ngân hàng khác thì lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng sẽ cao hơn.
1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng1.3.4.1 Nhân tố chủ quan 1.3.4.1 Nhân tố chủ quan
v Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng phản ánh định hướng cơ bản cho hoạt động tín dụng, nó có ý nghĩa quyết định đến sựthành công hay thất bại của ngân hàng. Để đảm bảo và nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng cần phải có chính sách tín dụng phù hợp với đường lối phát triển kinh tế, tình hình cụthểcủa mỗi thời kỳ, đồng thời kết hợp được lợi ích của người gửi tiền, của ngân hàng và người vay tiền. Điều đó có nghĩa là chất lượng tín dụng phụ thuộc vào chính sách tín dụng. Bất kỳ ngân hàng nào muốn hoạt động tín dụng có chất lượng đều phải có chính sách tín dụng phù hợp cho mình.
v Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là tổng hợp tồn bộ q trình tác nghiệp thực hiện cấp tín dụng được thực hiện trên cơ sở tuân thủpháp luật, là q trình tổchức thực hiện cấp tín dụng một cách khoa học, thống nhất và hợp lý phù hợp với năng lực, trình độ và khả năng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng, nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng thu hồi nợ và lãi đúng hạn. Quy trình tín dụng hợp lý sẽ góp phần kiểm sốt chất
lượng tín dụng, đồng thời đáp ứng nhu cầu về vốn tín dụng cũng như các lợi ích khách cho khách hàng.
v Kiểm tra, giám sát sau khoảnvay
Đây là hoạt động mang tính thường xuyên và cần thiết đối với mọi ngân hàng. Cơng tác kiểm tra, giám sát q trình sử dụng vốn vay của cán bộ tín dụng nhằm phát hiện khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích hay khách hàng cố tình chiếm đoạt vốn của ngân hàng, điều này giúp cho hoạt động tín dụng kịp thời sửa chữa, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lượng tín dụng.
v Tổchức nhân sự
Con người ln là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong mọi hoạt động kinh doanh nói chung và tất nhiên nó cũng khơng loại trừ khỏi hoạt động của một ngân hàng. Muốn nâng cao được hiệu quả trong kinh doanh, chất lượng trong hoạt động tín dụng, ngân hàng cần phải có một đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi, được đào tạo có hệthống, am hiểu và có kiến thức phong phú vềthị trường đặc biệt trong lĩnh vực tham gia đầu tư vốn, nắm vững những văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng. Trong bốtrí sửdụng, người cán bộtín dụng cần phải được sàng lọc kỹcàng và phải có kếhoạch thường xuyên bồi dưỡng những kiến thức cần thiết để bắt kịp với nhịp độ phát triển và biến đổi của nền kinh tế thị trường. Ngồi ra, họ cịn phải có tiêu chuẩn về đạo đức và sựliêm khiết, bởi lẽnếu người cán bộtín dụng thiếu trách nhiệm hay cốtình vi phạm có thểsẽgây tổn thất rất lớn cho ngân hàng.
v Thơng tin tín dụng
Hoạt động tín dụng muốn đạt được hiệu quả cao, an tồn cần phải có hệ thống thông tin hữu hiệu phục vụ cho cơng tác này. Vai trị và yêu cầu thông tin phục vụ cơng tác tín dụng và kinh doanh ngân hàng là hết sức quan trọng. Muốn nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng cần xây dựng được hệthống thông tin đầy đủ và linh hoạt, nhờ đó cung cấp các thơng tin chính xác, kịp thời, tăng cường khả năng phịng ngừa rủi ro tín dụng.
1.3.4.2 Nhân tố khách quan
ÿ Nhóm nhân tố từ phía khách hàng
v Uy tín, đạo đức của người vay
Đạo đức của người vay là một yếu tố quan trọng của quy trình thẩm định, tính cách của người vay khơng chỉ được đánh giá bằng phẩm chất đạo đức chung mà còn phải kiểm nghiệm qua những kết quả hoạt động trong quá khứ, hiện tại và chiến lược phát triển trong tương lai. Thực tế kinh doanh đã cho thấy, tính chân thật và khả năng chi trả của người vay có thể thay đổi sau khi món vay được thực hiện. Khách hàng có thể lừa đảo ngân hàng thông qua việc gian lận về số liệu, giấy tờ, quyền sởhữu tài sản, sửdụng vốn vay khơng đúng mục đích, khơng đúng đối tượng kinh doanh, phương án kinh doanh,…Việc khách hàng gian lận tất yếu sẽ dẫn đến những rủi ro cho ngân hàng.
Cuối cùng, uy tín của khách hàng cũng là một yếu tố đáng quan tâm, uy tín của khách hàng là tiêu chí để đánh giá sự sẵn sàng trả nợ và kiên quyết thực hiện các nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng từ phía khách hàng. Uy tín của khách hàng được thểhiện dưới nhiều khía cạnh đa dạng như: chất lượng, giá cảhàng hoá, dịch vụ, sản phẩm, mức độ chiếm lĩnh thị trường, các quan hệkinh tếtài chính, vay vốn, trả nợ với khách hàng, bạn hàng và ngân hàng. Uy tín được khẳng định và kiểm nghiệm bằng kết quả thực tế trên thị trường qua thời gian càng dài càng chính xác. Do đó, ngân hàng cần phân tích các số liệu và tình hình trong suốt quá trình phát triển của khách hàng với những thời gian khác nhau mới có kết luận chính xác.
v Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng
Chất lượng tín dụng phụ thuộc rất lớn vào năng lực tổ chức, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của người vay. Đây chính là tiền đềtạo ra khả năng kinh doanh có hiệu quả của khách hàng, là cơ sở cho khách hàng thực hiện cam kết hoàn trả đúng hạn nợ ngân hàng cả gốc lẫn lãi. Nếu trình độ của người quản lý còn bị hạn chế về nhiều mặt như học vấn, kinh nghiệm thực tế,…thì DN rất dễ bị thua lỗ, dẫn đến khả năng trảnợkém, ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng của ngân hàng.
ÿ Nhóm nhân tố thuộc mơi trường
v Mơi trường kinh tế
Tính ổn định hay bất ổn định về kinh tếvà chính sách kinh tế của mỗi quốc gia ln có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của DN trên thị trường. Tính ổn định về kinh tế mà trước hết và chủ yếu là ổn định về tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, lạm phát được kiềm chế là những điều mà các DN kinh doanh rất quan tâm vì nó liên quan trực tiếp đến kết quả kinh doanh của DN. Nền kinh tế ổn định sẽ là điều kiện, môi trường thuận lợi để các DN hoạt động sản xuất kinh doanh và thu được lợi nhuận cao, từ đó góp phần tạo nên sự thành công trong kinh doanh của ngân hàng. Trong trường hợp ngược lại, sự bất ổn tất nhiên cũng ảnh hưởng đến các hoạt động của ngân hàng, làm ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng, gây tổn thất cho ngân hàng. Vì vậy đểnâng cao chất lượng tín dụng thì cơng tác dựbáo và khả năng nắm bắt thông tin thị trường, khả năng ứng phó kịp thời trước những biến động bất thường của nền kinh tế là vô cùng quan trọng đối với mỗi NHTM.
v Mơi trường chính trị- xã hội
Mơi trường chính trị - xã hội đang và sẽ tiếp tục đóng vai trị quan trọng trong kinh doanh, đặc biệt đối với các hoạt động kinh doanh ngân hàng. Tính ổn định về chính trị - xã hội trong nước sẽ là một trong những nhân tố thuận lợi cho các DN hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Nếu xảy ra các diễn biến gây bất ổn chính trị - xã hội như: chiến tranh, xung đột đảng phái, cấm vận, bạo động, biểu tình, bãi cơng,…có thểdẫn đến những thiệt hại cho DN và cảnền kinh tếnói chung (làm tê liệt sản xuất, lưu thơng hàng hố đình trệ,…). Và như vậy, những món tiền DN vay ngân hàng sẽ khó được hồn trả đầy đủ và đúng hạn, làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng.
v Mơi trường pháp lý
Với một mơi trường pháp lý chưa hồn chỉnh, thiếu tính đồng bộ, thống nhất giữa các luật, văn bản dưới luật, không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế sẽ khiến cho DN gặp phải những khó khăn, thiếu đi tính linh hoạt cần thiết, vốn đưa
vào kinh doanh dễ bị rủi ro. Do đó, xây dựng mơi trường pháp lý thuận lợi và lành mạnh sẽtạo thuận lợi trong việc nâng cao hiệu quảkinh doanh của các DNtrong đó có các NHTM. Chất lượng tín dụng sẽ được nâng lên nhờ các phương án kinh doanh có hiệu quảgiữa ngân hàng và DN.
v Mơi trường cạnh tranh
Có thể nói đây là yếu tố tác động mạnh mẽ đến chất lượng tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung của NHTM. Sự tác động đó diễn ra theo hai chiều hướng: thứ nhất, để chiếm ưu thếtrong cạnh tranh ngân hàng luôn phải quan tâm tới đầu tư trang thiết bị tốt, tăng cường đội ngũ nhân viên có trình độ, củng cố, nâng cao uy tín và thế mạnh của ngân hàng. Hướng tác động này đã tạo điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng. Tuy nhiên, ở hướng thứ hai, dưới áp lực của cạnh