Kin nghị đối vi uốc hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát và chống chuyển giá đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại việt nam nhìn nhận dưới góc độ kế toán (Trang 100 - 104)

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1.377.597.420 8.049.960

1. Giảm lợi nhuận kế toán trước thuế do phát sinh phí dịch vụ tư vấn & quản lý, nên giảm chi phí thuế TNDN

3.3.1. Kin nghị đối vi uốc hộ

Hoàn thiện Luật pháp là điều kiện tiên quyết hàng đầu tạo cơ sở nền tảng để hướng mọi hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chấp hành và tn thủ triệt để các qui định pháp l , vấn đề này đặc biệt có nghĩa đối với hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp đang ngày càng gia tăng, với nhiều thủ thuật tinh vi và phức tạp như hiện nay.

3.3.1.1. Sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý thuế và đánh giá khả năng áp dụng Cơ chế thỏa thuận trước về phương pháp tính giá trong hoạt động quản lý thuế Trước tiên, Quốc hội cần sớm thực thi một số nội dung về chống chuyển giá được

qui định trong Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản l thuế như: - Qui định áp dụng Cơ chế th a thuận trước về phương pháp tính giá (APA) đối với giao dịch kinh doanh giữa các bên có quan hệ liên kết;

- Cơ quan thuế được quyền ấn định thuế dựa trên doanh thu trong trường hợp doanh nghiệp liên kết vi phạm pháp luật về thuế;

- Thực hiện kiểm tra định kỳ, thu hồi giấy ph p và mã số thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phát sinh lỗ liên tục nhiều năm;

- Cơ quan thuế Việt Nam được ph p thu thập các thông tin từ Cơ quan thuế của những quốc gia có k kết Hiệp định thuế với Việt Nam.

Thứ hai, cần chú trọng đến công tác cơ cấu nguồn nhân lực của ngành thuế, bởi vì

thực tiễn hiện nay chúng ta có những cán bộ kế tốn rất tốt nhưng lại yếu về ngoại ngữ; ngược lại có những cán bộ hiểu biết rất tốt vế thuế quốc tế nhưng lại không

phân tích được Báo cáo tài chính đến mức độ chuyển giá. Do vậy, ngoài yêu cầu thành thạo về trình độ ngoại ngữ, tin học các cán bộ cơng chức thuế còn phải am hiểu chun mơn sâu rộng và cần phải có nhiều kinh nghiệm trong quản l . Cụ thể: - Tăng cường công tác đào tạo về kỹ năng quản l giá chuyển nhượng; mở các lớp đào tạo chuyên sâu về kế toán, kiểm toán; trang bị kiến thức về kinh tế ngành, trau dồi kỹ năng ngoại ngữ, tin học.

- Tổ chức khảo sát, học tập kinh nghiệm thanh tra, kiểm tra giá chuyển nhượng tại các quốc gia đã gặt hái được nhiều thành công trong công tác quản l thuế và chống chuyển giá.

- Thường xuyên tổ chức các buổi hội nghị, hội thảo chuyên đề về quản l thuế đối với hoạt động chuyển giá để các Cục thuế trao đổi kinh nghiệm và các tình huống trong thực tiễn.

- Hạn chế việc điều chuyển các công chức đang đảm trách công tác quản l thuế đối với hoạt động chuyển giá sang làm công tác khác, c ng như việc kiêm nhiệm quá nhiều công tác khác.

- C ng nên đưa những vấn đề cơ bản về chuyển giá vào chương trình đào tạo phổ cập hàng năm, để nâng cao kiến thức và khả năng phát hiện hành vi chuyển giá giữa các doanh nghiệp liên kết ngay từ cấp cơ sở.

Thứ ba, bên cạnh những lợi ích và những tác động tích cực mà th a thuận APA có

thể mang lại trong cơng tác chống chuyển giá, c ng cần xem x t liệu việc lựa chọn áp dụng APA để thay thế cho các phương pháp chống chuyển giá truyền thống có khả thi hay không trong điều kiện thực tế ở Việt Nam hiện nay, và c ng cần có những đánh giá khách quan từ kinh nghiệm của các nước.

- Kinh nghiệm từ các nước đã áp dụng APA (như Hoa kỳ, Canada, Nhật Bản...) đều cho thấy, khó khăn lớn nhất đối với mọi quốc gia khi áp dụng th a thuận APA là nguồn nhân lực của Cơ quan thuế. Thực chất, nguồn nhân lực này của ngành thuế nước ta vừa yếu về chất lượng l n số lượng. APA là một th a thuận rất phức tạp, khi đàm phán và k kết APA cần rất nhiều chuyên gia trong các lĩnh vực đặc thù (như luật sư, nhà kinh tế học…) nên chất lượng của cán bộ thuế là yếu tố vô cùng

quan trọng. Cơ quan thuế cần phải tiến hành đào tạo nguồn nhân lực, tuyển chọn một đội ng các chuyên gia gi i có thể đáp ứng được u cầu cơng việc trước khi áp dụng APA để kiểm soát và chống chuyển giá.

- Cơ quan thuế còn phải đối mặt với những khó khăn về mặt tài chính, vì tiến hành một APA rất tốn k m. Nếu buộc phải thu phí thì e rằng doanh nghiệp sẽ khơng tham gia; ngược lại, nếu khơng thu phí thì đây thực sự là một trở ngại lớn cho Việt Nam vì khơng thể chi ngân sách nhà nước để phục vụ cho các cuộc đàm phán, th a thuận của Cơ quan thuế.

- Việc sử dụng APA thường xuất phát từ sự mong muốn của đối tượng nộp thuế, nhưng liệu các doanh nghiệp có mong muốn điều này hay khơng. Bởi lẽ trong quá trình chuẩn bị k kết th a thuận Cơ quan thuế sẽ kiểm tra hoạt động tài chính của doanh nghiệp một cách cẩn thận và khi thực hiện “Người nộp thuế phải trả chi phí”. Hơn nữa, để đàm phán APA thành công phải trải qua nhiều bước với nhiều cơng đoạn phức tạp, địi h i chuyên môn cao nên mất rất nhiều thời gian, cơng sức và chi phí trong khi đó một APA chỉ được áp dụng từ 3 đến 5 năm và sự biến động của thị trường có thể làm ảnh hưởng đến mức giá trong th a thuận. Vì vậy, đây là một trong những rào cản mà các doanh nghiệp còn do dự và suy x t cẩn thận trước khi đồng tham gia.

Tóm lại, trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam mặc dù APA có khả năng mang lại

những lợi ích thiết thực, nhưng qua phân tích về khả năng áp dụng và các điều kiện hiện có của đất nước, thiết nghĩ chúng ta cần có sự cân nhắc về lợi ích giữa đầu tư nguồn lực cho việc thiết lập APA so với đầu tư nguồn lực cho thanh tra, giám sát để chống chuyển giá và cần phải hết sức thận trọng khi quyết định áp dụng APA trong thời gian sắp tới (Nguyễn Tiến D ng và L Thị Ngọc Loan, 2012).

3.3.1.2. Nghiên cứu và ban hành Luật Chống chuyển giá

- Chuyển giá luôn đồng hành với hoạt động mở rộng và thu hút vốn đầu tư nước ngoài_ một trong những nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước. Do vậy, về lâu dài Quốc hội nên ban hành Luật chống chuyển giá, một cơ sở pháp l quan trọng dành riêng cho chuyển giá, nó khơng chỉ có nghĩa trong cơng

tác quản l thuế Thu nhập doanh nghiệp, mà còn liên quan đến quản l thuế Giá trị gia tăng, thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế Tài nguyên... (Lê Xuân Trường, 2012).

- Vấn đề này c ng nên học tập từ kinh nghiệm của các nước đã chống chuyển giá thành công, theo Hải quan online (2012) cho biết “Để tiến hành kiểm soát tốt hoạt động chuyển giá, nhiều nước đưa ra Luật về chống chuyển giá. Để hiệu lực hóa luật này sẽ có một hội đồng gọi là Hội đồng Quốc gia về quản l chống chuyển giá. Hội đồng này sẽ có vai trị kết nối các cơ quan chức năng Nhà nước, ví dụ cơ quan Thuế, Hải quan, Quản l đầu tư, Công an và Kiểm sát để giải quyết các vụ việc quan trọng. Bởi vì tác động khơng chỉ về thuế, cho nên nếu giao trách nhiệm cho Cơ quan thuế thì sẽ khơng xử l được các tác động vĩ mô khác”.

3.3.1.3. Xem xét và điều chỉnh giảm thuế suất Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và các ưu đãi về thuế đối với dự án đầu tư nước ngoài

- Đối với Luật Thuế TNDN c ng cần xem x t lại các vấn đề về thuế suất Thuế TNDN và mức ưu đãi thuế đối với các dự án đầu tư nước ngoài hiện đang qui định trong Luật để nhanh chóng có những thay đổi và điều chỉnh hợp l . Thiết nghĩ, để chống chuyển giá thành công cần phải ngăn chặn ngay các tác nhân và điều kiện phát sinh chuyển giá.

- Cần xem x t và cân nhắc giữa số Thuế TNDN thực nộp và số thuế mà ngân sách thất thu do trốn thuế và gian lận thuế qua chuyển giá, để có chính sách điều chỉnh kịp thời. Hiện tại theo lộ trình cải cách chính sách thuế, thuế suất Thuế TNDN dự kiến giảm từ 25 xuống còn 20 - 23 , khi điều kiện chênh lệch thuế suất bị thu hẹp doanh nghiệp khó lịng thực hiện chuyển giá theo hình thức này, góp phần hạn chế tình trạng chuyển giá đang tràn lan như hiện nay.

- Quan điểm xem x t và điều chỉnh về mức thuế suất ưu đãi và thời gian ưu đãi đối với các dự án đầu tư nước ngoài c ng là một vấn đề mà Quốc hội cần cân nhắc. Thực tiễn cho thấy, chính sách Thuế TNDN của chúng ta c ng phải sửa vì có những bất cập liên quan đến đầu tư nước ngoài, hiện tại chúng ta cứ ưu đãi tràn lan. Ví dụ, với doanh nghiệp cơng nghệ, thì với cơng nghệ tiên tiến thời gian hồn vốn sẽ rất nhanh, trong khi thời gian ưu đãi miễn thuế tới 4 năm và tiếp tục giảm 50 số thuế

phải nộp từ 9 năm đến 13 năm, với khoảng thời gian này doanh nghiệp đã có thể thu hồi vốn đến 3 lần rồi. Luật Doanh nghiệp của ta rất thơng thống nhưng doanh nghiệp lại chuyển giao lòng vòng trong thời gian ưu đãi, miễn giảm thuế và công ty mẹ hết thời gian miễn giảm thuế thì lại chuyển cho công ty con (Nguyễn Quang Tiến, 2012).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát và chống chuyển giá đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại việt nam nhìn nhận dưới góc độ kế toán (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)