Đối với huyện Trảng Bom

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện trảng bom tỉnh đồng nai đến năm 2025 (Trang 99 - 115)

7. Kết cấu nội dung

3.4. Kiến nghị

3.4.3. Đối với huyện Trảng Bom

Cấp ủy, chính quyền địa phương cần tăng cường sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát công tác quản lý ngân sách; lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác thanh tra, kiểm tra tài chính có hiệu quả; đồng thời, thực hiện tốt cơng tác thi đua khen thưởng.

UBND huyện Trảng Bom cần bám sát với tình hình thực tế của địa phương để xây dựng dự toán thu chi ngân sách. Cân đối các nguồn thu để xây dựng kế hoạch chi ngân sách một cách hợp lý, đáp ứng nhiệm vụ chính trị của địa phương, tránh gây lãng phí, chi tiêu khơng hiệu quả; đồng thời chú trọng nâng cao tỷ trọng chi đầu tư xây dựng cơ bản nhằm hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế xã hội, thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời gian tới.

UBND huyện nên ban hành các văn bản phối hợp giữa các ngành, các cấp, đảm bảo thu đúng, thu đủ, tránh để thất thoát các khoản thu của ngân sách.

Đầu tư cơ sở vật chất về công nghệ, thông tin để đưa ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý ngân sách, tạo ra sự đồng bộ, thống nhất, nhanh chóng, chính xác trong khai thác số liệu thu, chi giữa các ngành Tài chính-Kho bạc-Thuế đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý của cấp ủy, chính quyền địa phương.

Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến luật ngân sách và các văn bản hướng dẫn thực hiện luật. Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác quản lý thu, chi ngân sách của địa phương.

Cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ cho các thành phần kinh tế trong và ngoài địa bàn phát triển sản xuất kinh doanh; tích cực gặp gỡ, đối thoại với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn qua đó tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, nhằm giúp ổn định, phát triển sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm.

Kết luận chương 3

Để đáp ứng yêu cầu thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội trong giai đoạn hiện nay, nhất là góp phần tích cực trong cơng cuộc xây dựng huyện Trảng Bom phát triển tồn diện, bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, địi hỏi công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện phải không ngừng vận động, đổi mới phương thức quản lý. Từ định hướng của Trung ương, Nghị quyết Đại hội X của Đảng bộ tỉnh, Nghị quyết Đại hội III của Đảng bộ huyện về các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, kết hợp các nghiên cứu về thực trạng và hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện và trên cơ sở phân tích những cơ hội và thách thức, trong Chương 3 của luận văn đã xây dựng các mục tiêu nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước.

Trên cơ sở mục tiêu đó, trong Chương 3 đã đề ra một số giải pháp, kiến nghị giúp cho lãnh đạo, các nhà quản lý địa phương xem xét làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định, xây dựng chính sách trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách trên địa bàn huyện.

KẾT LUẬN

Công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Trảng Bom là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục đã được cấp ủy, chính quyền địa phương từ huyện đến xã–thị trấn hết sức chú trọng, coi đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm xuyên suốt của nhiệm vụ quản lý kinh tế-xã hội của địa phương, góp phần tích cực trong cơng cuộc xây dựng huyện Trảng Bom phát triển tồn diện, bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Làm tốt cơng tác quản lý NSNN sẽ góp phần thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ mà Đại hội Đảng bộ huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai đã đề ra.

Kết quả nghiên cứu công tác quản lý NSNN trên địa bàn huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai giúp hiểu rõ hơn, phong phú hơn về lý luận, đường lối lãnh đạo, phương hướng hoạch định chính sách của Đảng, Nhà nước.

Đề tài phản ánh thực trạng công tác quản lý NSNN trên địa bàn huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai, qua đó đánh giá kết quả đạt được, những khuyết điểm tồn tại. Trên cơ sở đó, đề ra những giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả công tác quản lý NSNN trong giai đoạn tới trên địa bàn huyện.

Đề tài còn gợi mở đặt ra những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung như về cơ chế chính sách tài chính, quản lý thu, chi, phân cấp NSNN, về tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, hiện đại hóa ngành tài chính ở địa phương.

Qua đó ta thấy cơng tác quản lý NSNN có ý nghĩa quan trọng với tính chất là một cơng cụ khơng thể thiếu được trong q trình thực hiện chức năng quản lý nhà nước, làm tốt công tác quản lý NSNN là góp phần sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo đảm quốc phịng–an ninh, thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, góp phần vào xây dựng nền tài chính quốc gia vững mạnh, góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006. Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010. <http://123.30.190.43/tiengviet/tulieuvankien/

vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=8&leader_topic=699&id=BT160 635244>.

2. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020.<http://123.30.190.43/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/ details.asp?topic=191&subtopic=8&leader_topic=989&id=BT531160686>.

3. Bộ Tài chính, 2003. Thơng tư số 59/2003/TT-BTC về hướng dẫn thực

hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước. Hà Nội, tháng 6 năm

2003.

4. Bộ Tài chính, 2007. Thơng tư số 01/2007/TT-BTC về hướng dẫn xét duyệt, thẩm định và thông báo quyết tốn năm đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ và ngân sách các cấp. Hà Nội, tháng 7 năm 2007.

5. Bùi Văn Mưa, Trần Nguyên Ký, Lê Thanh Sinh, Nguyễn Ngọc Thu, Bùi Bá Linh, Bùi Xuân Thanh, 2010. Triết học phần II: Các chuyên đề về triết học Mác-Lênin. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

6. Chính phủ, 2003. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và

hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước. Hà Nội, tháng 6 năm 2003.

7. Chi cục Thống kê huyện Trảng Bom, 2010 đến 2014. Niên giám thống kê các năm từ năm 2010 đến năm 2014.

8. Chi cục thuế huyện Trảng Bom, 2010 đến 2014. Báo cáo tổng kết các năm từ năm 2010 đến năm 2014.

9. Dương Đăng Chinh và Phạm Văn Khoan, 2007. Giáo trình quản lý tài

chính cơng. Hà Nội, Nhà xuất bản Tài chính.

10. Đảng bộ huyện Trảng Bom, 2015. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ

11. Hội đồng Nhân dân tỉnh Đồng Nai, 2010. Nghị quyết số 191/2010/NQ-HĐND về định mức phân bổ chi ngân sách địa phương và tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách tỉnh Đồng Nai năm 2011, giai đoạn 2011-2015. Đồng Nai, tháng 12 năm 2010.

12. Internet: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngân_sách_nhà_nước

13. Internet: longthanh.dongnai.gov.vn/Pages/newsdetail.aspx?NewId= 169&CatId=

14. Internet: www.baothaibinh.com.vn/4/24378/Kinh_nghiem_thu_chi_ ngan_ sach_nha_nuoc_o_Tien_Hai.htm

15. Kho bạc nhà nước, 2010. Quyết định số 163/QĐ-KBNN quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc nhà nước huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh. Hà Nội, tháng 3 năm 2010.

16. Lê Xuân Trường, 2014. Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế ở Việt Nam. Tạp chí Tài chính, số 9 (599).

17. Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Hữu Thảo, Nguyễn Văn sáng, Nguyễn Thị Diệu Phương, Phạm Thành Tâm, Trương Thùy Minh, Ninh Văn Tồn, 2009.

Giáo trình lịch sữ các học thuyết kinh tế. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản

Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

18. Nguyễn Ngọc Hùng, 2006. Quản lý ngân sách nhà nước. Hà nội, Nhà xuất bản Thống kê.

19. Nguyễn Thanh Tuyền, 1993. Lý thuyết tài chính. Trường Đại học Tài chính - Kế tốn Thành phố Hồ Chí Minh.

20. Nguyễn Thị Liên Diệp, 2008. Quản trị học. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

21. Phạm Thị Thu Hằng, 2014. Toàn diện hơn và đồng bộ hơn trong cải cách thủ tục hành chính thuế, hải quan. Tạp chí Tài chính, số 8 (598).

22. Phạm Thị Xuân Hà, 2012. Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước cấp quận tại quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

23. Quốc hội, 2002. Luật ngân sách Nhà nước. Hà Nội, tháng 12 năm

24. Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng đồng chủ biên, 2008. Giáo trình Nhập mơn Tài chính – Tiền tệ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí

Minh, Nhà xuất bản Lao động xã hội.

25. Tổng cục thuế, 2010. Quyết định số 503/QĐ-TCT quy định chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục thuế trực thuộc Cục thuế.

Hà Nội, tháng 3 năm 2010.

26. Tô Thiện Hiền, 2012. Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước

tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020. Luận án tiến sỹ kinh

tế. Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.

27. Thủ tướng Chính phủ, 2012. Quyết định số 450/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược tài chính đến 2020. Hà Nội, tháng 4 năm 2012.

28. Thủ tướng Chính phủ, 2015. Quyết định số 734/QĐ-TTg phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. Hà Nội, tháng 5 năm 2015.

29. Ủy ban nhân dân huyện Trảng Bom, 2010 đến 2014. Báo cáo quyết toán ngân sách các năm từ năm 2010 đến năm 2014.

30. Ủy ban nhân dân huyện Trảng Bom, 2014. Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Trảng Bom đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025. Trảng Bom, tháng 4 năm 2014.

31. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai, 2011. Quyết định số 10/2011/QĐ-

UBND ban hành tỷ lệ phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách năm 2011 và giai đoạn 2011-2015 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Đồng Nai, tháng 01 năm 2011.

32. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai, 2011. Quyết định số 11/2011/QĐ- UBND ban hành định mức phân bổ chi ngân sách địa phương năm 2011 và giai đoạn 2011-2015. Đồng Nai, tháng 01 năm 2011.

33. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai, 2008. Quyết định số 34/2008/QĐ- UBND Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND các huyện, thị xã Long Khánh và thành phố Biên Hòa. Đồng Nai, tháng 04 năm 2008.

34. Vương Thị Thu Hiền, 2014. Nâng cao tính tuân thủ pháp luật thuế qua ứng dụng công nghệ thông tin. Tạp chí Tài chính, số 9 (599).

Phụ lục 2.1 Đơn vị hành chính – diện tích – dân số năm 2014 STT ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Số ấp Diện tích tự nhiên (km2) Dân số trung bình (người) Mật độ dân số (Người/Km2) Tồn huyện 71 323,69 289.338 893,87 1 TT. Trảng Bom 5 9,31 23.041 2.474,87 2 Xã Thanh Bình 4 27,35 12.740 465,81 3 Xã Cây Gáo 4 17,05 11.054 648,33 4 Xã Bàu Hàm 4 22,48 10.598 471,44 5 Xã Sông Thao 3 26,29 11.357 431,99 6 Xã Sông Trầu 8 43,13 23.886 553,81 7 Xã Đơng Hịa 2 11,43 12.036 1.053,02 8 Xã Bắc Sơn 6 22,34 47.441 2.123,59 9 Xã Hố Nai 3 5 19,02 39.924 2.099,05 10 Xã Tây Hòa 3 14,80 13.155 888,85 11 Xã Bình Minh 3 14,47 22.518 1.556,19 12 Xã Trung Hòa 2 15,11 12.795 846,79 13 Xã Đồi 61 4 25,71 11.149 433,64 14 Xã Hưng Thịnh 3 17,05 9.928 582,29 15 Xã Quảng Tiến 4 7,10 14.692 2.069,30 16 Xã Giang Điền 5 8,93 6.353 711,42 17 Xã An Viễn 6 22,12 6.671 301,58

Phụ lục 2.2 Biểu dân số chia theo giới tính ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Hộ Nhân khẩu (người) Chia ra Nam Nữ Năm 2010 62.710 257.338 126.250 131.088 Năm 2013 69.086 283.120 138.868 144.252

Năm 2014 chia theo xã, thị trấn 70.621 289.338 142.026 147.312

1. Thị trấn Trảng Bom 6.198 23.041 11.142 11.899 2. Xã Thanh Bình 2.665 12.740 6.463 6.277 3. Xã Cây Gáo 2.108 11.054 5.546 5.508 4. Xã Bàu Hàm 1.967 10.598 5.350 5.248 5. Xã Sông Thao 2.345 11.357 5.593 5.764 6. Xã Sông Trầu 6.691 23.886 11.738 12.148 7. Xã Đơng Hịa 2.697 12.036 6.092 5.944 8. Xã Bắc Sơn 13.087 47.441 24.014 23.427 9. Xã Hố Nai 3 10.310 39.924 18.472 21.452 10. Xã Tây Hòa 3.305 13.155 6.521 6.634 11. Xã Bình Minh 4.604 22.518 10.943 11.575 12. Xã Trung Hòa 2.823 12.795 6.138 6.657 13. Xã Đồi 61 2.715 11.149 5.436 5.713 14. Xã Hưng Thịnh 2.571 9.928 4.955 4.973 15. Xã Quảng Tiến 3.522 14.692 7.316 7.376 16. Xã Giang Điền 1.436 6.353 2.994 3.359 17. Xã An Viễn 1.577 6.671 3.313 3.358

Phụ lục 2.3 Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu CHỈ TIÊU Đơn vị tính 2010 2013 2014 Tăng bình quân 2010-2014 (%) A B 1 2 3

1. Dân số trung bình Người 257.338 283.120 289.338 2,97

2. Dân số trong độ tuổi

lao động Người 186.055 195.352 198.196 1,59 3. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,12 1,10 1,09 4. Tổng sản phẩm nội địa (GRDP – giá so sánh 1994) Tỷ đồng 5.709,6 8.297,3 9.346,2 13,11 5. GRDP bình quân đầu người

- Đồng Việt Nam Triệu

đồng 34,8 52,16 58,77 14,00 - Đồng USD (tỷ giá

21.100đ/USD) USD 1.649,29 2.472,04 2.785,17 14,00 6. Giá trị sản xuất Nông

– Lâm – Thủy (giá so sánh 2010)

Triệu

đồng 2.690.334,2 3.025.725,6 3.200.814,3 4,44 Trong đó: - Trồng trọt Triệu

đồng 930.981,8 860.710,7 906.412,8 (0,67) - Chăn nuôi Triệu

đồng 1.523.086,3 1.857.739,5 2.294.401,5 10,79 7. Tổng sản lượng cây có

hạt quy lúa Tấn 30.930,1 30.769,7 31.766,5 0,67 8. Sản lượng cây có hạt

bình qn đầu người Kg/người 120,2 108,7 109,8 (2,24) 9. Giá trị sản xuất Công

nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp (Giá so sánh 2010)

Triệu

Phụ lục 2.3 Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu (tiếp theo) CHỈ TIÊU Đơn vị tính 2010 2013 2014 Tăng bình quân 2010- 2014 (%) A B 1 2 3 - Tỉnh Triệu đồng - Huyện Triệu đồng 3.014.290 4.533.206 5.167.285 14,42 - Liên doanh với nước

ngoài Triệu đồng 28.610.786 43.807.009 50.170.755 15,07 10. Vốn đầu tư XDCB (Giá thực tế) Triệu đồng 2.245.140 3.209.851 3.473.314 11,11 - Trong nước Triệu

đồng 635.772 1.119.441 1.173.914 15,08 - Ngoài nước Triệu

đồng 1.609.368 2.090.410 2.299.500 9,33 11. Tổng thu ngân sách

nhà nước trên địa bàn

Triệu

đồng 1.080.324 1.450.953 1.773.735 13,20 Trong đó: thu trong dự

tốn đã giao Triệu đồng 294.311 557.759 402.626 8,15 12. Tổng chi ngân sách địa phương Triệu đồng 465.765 708.905 752.613 12,75 13. Khối lượng hàng hóa

luân chuyển 1000 T- km 117.720 196.819 232.468 18,54 14. Khối lượng hành khách luân chuyển 1000 HK- km 146.280 243.567 285.995 18,25 15. Học sinh phổ thơng bình qn 1 vạn dân Học sinh/Vạn dân 1.634 1.598 1.680 0,70 16. Bác sĩ bình quân 1 vạn dân Bác sĩ/Vạn dân 1,32 1,35 1,94 10,11 Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Trảng Bom năm 2014

Phụ lục 2.4 Thống kê tình hình quản lý cơng ty, doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh trên địa bàn huyện giai đoạn 2010 - 2014

Đơn vị tính : đơn vị nộp thuế

STT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014

1 Công ty cổ phần 40 44 47 52 50

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện trảng bom tỉnh đồng nai đến năm 2025 (Trang 99 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)