2.2 Thực trạng mua, bán nợ tại Vietcombank
2.2.7 Các rủi ro trong mua bán nợ của Vietcombank
Trong hoạt động mua bán nợ của Vietcombank trong thời gian qua cũng gặp khơng ít các rủi ro. Về cơ bản Vietcombank thường gặp đối với một số rủi ro chủ yếu sau:
*Rủi ro do mất cân xứng thông tin: rất khó nắm được tồn bộ thơng tin từ bên mua
hoặc bên bán nợ hoặc giá trị thực sự của khoản nợ. Hiện nay VCB chỉ có thể tra cứu thơng tin về chất lượng khoản vay thông qua trung tâm CIC nhà nước, cịn các thơng tin khác về năng lực đối tác, chất lượng thực sự của khoản vay, năng lực thực tế của bên mua hoặc bên bán có thể bị che dấu hoặc bên đối tác cố tình cung cấp thơng tin sai lệch thì hiện nay VCB cũng chưa có cơ sở nào để đối chiếu.
* Rủi ro trong việc xác định giá trị khoản nợ: VCB gặp khơng ít khó khăn trong việc xác định giá trị giao dịch của khoản nợ, vì rất khó có thể định giá khoản nợ nhất là các khoản nợ dưới chuẩn, vì vậy rủi ro định giá thấp hơn hoặc cao hơn giá trị thực tế thường không tránh khỏi. VCB thường gặp rủi ro nhiều trong việc xác định giá mua bán nợ vì vấn đề thơng tin khơng cân xứng, có thể đánh giá sai mức độ rủi ro của khoản nợ dẫn đến việc mua giá cao hoặc bán giá thấp hơn giá trị thực tế của khoản nợ.
Ngồi ra, VCB cũng có rủi ro việc mua bán nợ cịn có một số rủi ro bên ngồi khác như rủi ro pháp lý do khung pháp lý về mua bán nợ của Việt nam chưa hoàn thiện nên trong quá trình thực hiện cũng gặp nhiều vướng mắc trong quá trỉnh chuyển giao khoản nợ; rủi ro vĩ mơ từ thay đổi tình hình nền kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách nợ dẫn đến các khoản nợ mua VCB có thể bị xấu đi hoặc các khoản nợ đã bán với giá trị thấp hơn giá thực tế nhưng do thay đổi từ nền kinh tế khách nợ có thể trở nên tốt hơn lúc đó giá trị khoản nợ đã bán