Một số nghiệp vụ mua bán nợ tại Vietcombank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả mua bán nợ tại vietcombank (Trang 68 - 72)

2.2.8 .Hiệu quả mua bán nợ của Vietcombank

2.4 Một số nghiệp vụ mua bán nợ tại Vietcombank

2.4.1 Một số trường hợp bán nợ

- Bán khoản nợ đồng tài trợ

Ví dụ: khoản nợ Cơng ty CP Địa ốc Sài gịn M&C tại Hội sở chính và VCB – chi nhánh TP.HCM. Đây là khoản nợ đồng tài trợ giữa VCB và Ngân hàng TMCP Đông Á, VCB tham gia với tư cách ngân hàng đầu mối với tổng số vốn tài trợ cho Dự án là 47,98 triệu USD và 22.807 triệu đồng). Giá trị bán bằng giá trị khoản nợ là 32,5 tr.USD, bên mua nợ là NH TMCP Hàng Hải. Trong nghiệp vụ bán khoản nợ này, VCB nhận thấy thị trường bất động sản có nhiều rủi ro, nên cơ cấu danh mục đầu tư giảm dư nợ khoản cho vay lĩnh vực BĐS nhằm giảm thiểu rủi ro cho vay.

-Bán nợ xử lý nợ xấu

Ví dụ: bán nợ Cơng ty CP XNK Thuỷ sản Nghệ An tại VCB Chi nhánh Vinh, đối tượng bán nợ là khoản nợ 14,3 tỷ đồng mà Cơng ty CP XNK Thuỷ sản Nghệ An cịn dư nợ tại VCB – Chi nhánh Vinh, bao gồm tồn bộ nợ gốc và nợ lãi tính đến thời điểm bán nợ (30/11/2009). Trong đó: + Nợ gốc: 9,5 tỷ đồng (Bao gồm: Nợ nội bảng: 4,8 tỷ đồng; Nợ ngoại bảng: 4,7 tỷ đồng) + Nợ lãi: 4,8 tỷ đồng. Giá trị bán nợ là 4,8 tỷ VND tương đương khoản nợ nội bảng.

Ví dụ: Khoản nợ của CT TNHH SX TM DV XD XNK Đức Phú Thịnh là khách hàng nợ nhóm 4 của Vietcombank An Giang, giá trị khoản nợ 9.646 Tr.VND và 5.644 USD, đã được bán cho CT QLN va KKTS NH Phương Nam để thu hồi nợ, trị giá bán bằng với giá trị khoản nợ.

Ví dụ: khoản nợ CT TNHH Cơng Nghiệp Dona Quế Bằng, tại thời điểm bán nợ khách hàng nợ nhóm 5 của Vietcombank HCM, giá trị khoản nợ 23.900 Tr.VND đã được bán cho Techcombank với giá 22.552 tr.VND

Trong việc bán các khoản nợ xấu trên của VCB, đã góp phần làm giảm tỷ lệ nợ xấu của hệ thống đáng kể và thu hồi được nguồn vốn cho vay.

- Cơ cấu danh mục đầu tư

Ví dụ: Trong trường hợp bán nợ Công ty CP AP Việt Nam tại VCB – Chi nhánh Thái Bình có 2 chủ thể tham gia quan hệ mua bán nợ. Đó là VCB với tư cách là Bên bán nợ và Công ty CP Đầu tư và phát triển Khu Công nghiệp ALP (gọi tắt là Công ty ALP) với tư cách là Bên mua nợ. Công ty ALP là một công ty cổ phần do một số cá nhân và công ty cổ phần phát triển thương mại Việt Nam cùng góp vốn thành lập trong năm 2007 với vốn điều lệ là 38 tỷ đồng. Trụ sở của Công ty tại tầng 2 nhà A54, ngõ 61, đường Trần Duy Hưng, phường Trung Hoà, quận Cầu Giấy – Hà Nội. Công ty do ông Hồ Nhân Kiệt, quốc tịch Australia làm Tổng Giám đốc. Công ty ALP đang tiến hành các hoạt động đầu tư tại tỉnh Thái Bình. Tại thời điểm bán nợ, Công ty ALP đã được UBND tỉnh Thái Bình chấp thuận cho thuê 52.148,8 m2 đất tại khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh – xã Phú Xuân – TP.Thái Bình (tồn

Cơng ty ALP là một doanh nghiệp ngồi quốc doanh nhưng đã có quan hệ mua bán nợ thành cơng với VCB.

Ví dụ: khoản nợ của Cơng ty cơng trình 86 của chi nhánh VCB Nam Sài Gịn, giá trị khoản nợ 59.440 Tr.VND, đã được xử lý trích lập dự phịng, tài sản đảm bảo của khoản nợ trị giá khoảng 30 tỷ VND, năm 2008 VCB đã bán cho DATC với giá 11 tỷ VND.

Ví dụ: khoản nợ của CT CƠ KHÍ ƠTƠ & TB ĐIỆN ĐN của chi nhánh VCB Đà Nẵng, giá trị khoản nợ 5.025 Tr.VND, đã được xử lý trích lập dự phịng, tháng 04/2011 đã bán cho CT Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của DN-Chi nhánh Đà Nẵng, do khoản nợ vay này khơng có tài sản đảm bảo nên giá bán rất thấp so với giá trị khoản nợ (378 tr.VND).

2.4.2 Một số trường hợp mua nợ

Khoản nợ thuộc nhóm 1, hoặc các khoản nợ được đánh giá là có tiềm năng; được phép mua bán theo quy định của pháp luật, khơng có tranh chấp;

* Mua nợ lại từ các ngân hàng thành viên tham gia cho vay đồng tài trợMu Ví dụ:Năm 2002 VCB thực hiện khoản mua nợ của TCT Hàng Hải VIệt Nam của dự án mua tàu Aishvarya, bên bán là Ngân hàng quân đội. Trị giá mua bằng với trị giá khoản nợ là 300.000 USD.

Ví dụ: Năm 2003 VCB thực hiện khoản mua nợ của Công ty PVN từ cho vay Dự án Nhà Máy SX Phân Đạm Phú Mỹ của PVN, bên bán là Techcombank. Trị giá mua bằng với trị giá khoản nợ là 678.984 USD.

* Mua nợ để tái cấu trúc tài chính cho Bên Nợ

VCB mua nợ để tái cấu trúc tài chính cho Bên Nợ các trường hợp như:

Ví dụ1: mua nợ của Ngân hàng UOB-CN HCM, đây là khoản nợ của Cơng ty LD RSC TPHCM, mục đích mua nợ là cơ cấu lại nợ vay cho Công ty LD RSC, đơn vị quản lý Toà nhà Norfolk Mansion, trị giá khoản nợ gốc là 16 Tr.USD, thực hiện

mua nợ trong năm 2003, trị giá mua nợ bằng với trị giá gốc khoản nợ gốc. Tại thời điểm thực hiện giao dịch mua nợ, toà nhà căn hộ cho thuê Norfolk Mansion là một trong 02 toà nhà căn hộ dịch vụ cao cấp tại TP HCM; Trong danh mục tín dụng của

VCB tại thời điểm đó chưa có khoản vay thuộc ngành này, việc xem xét mua nợ nhằm vào các mục tiêu sau đây:

(i) Lãi suất: Đây là khoản mua nợ kèm tái cấu trúc tài chính, có thể thương lượng mức lãi suất cho vay tốt đối với Bên Mua.

(ii) Tăng trưởng tín dụng: Đây là giai đoạn VCB muốn phát triển nhanh danh mục tín dụng trung dài hạn.Đa dạng danh mục tín dụng: như đã đề cập trên, VCB chưa có khách hàng tương tự trong danh mục tín dụng.

(iv) Bán chéo sản phẩm: Tăng danh số thanh tốn thẻ tín dụng từ các khách hàng là cư dân của toà nhà.

(v) Phương thức thực hiện: Đồng mua nợ, VCB làm đầu mối thu xếp mua nợ (Thực hiện tương tự như cho vay đồng tài trợ). Căn cứ pháp lý theo Quyết định 140/1999/QĐ-NHNN ngày 19/04/1999 quy định về mua bán nợ.

Ví dụ 2: VCB thực hiện mua lại khoản nợ của CN NH Mitsubishi Tokyo –TPHCM,

nên nợ là Công ty Liên doanh nhôm Việt Nhật (VIJALCO), VIJALCO có quy mơ vừa, hoạt động sản xuất nhơm gia dụng, cơng nghiệp. Trước đó liên doanh này hoạt

động khơng hiệu quả, khó tiếp cận tín dụng, giá mua nợ bằng trị giá khoản nợ gốc

1,45 Tr.USD.

Tại thời điểm VCB-CN HCM quan tâm đến việc mua nợ, hoạt động của VIJALCO đã khá lên nhờ cung cấp nhôm cho các nhà sản xuất chế biến gỗ xuất khẩu để làm các sản phẩm gỗ - nhôm kết hợp.

+ Lý do mua nợ: để cho vay và nhận toàn bộ tài sản của doanh nghiệp làm tài sản

đảm bảo cho các khoản vay tại VCB HCM.

+ Mục đích là cơ cấu tài chính: khoản nợ được mua là khoản nợ vay ngắn hạn, tại thời điểm đó DN có VLĐ rịng âm, khơng cơ cấu lại thời hạn sẽ làm cho DN ln phải đối mặt với mất khả năng thanh tốn => Quyết định cơ cấu thành khoản vay trung hạn, thương thảo lại lịch trả nợ.

Phương thức thực hiện: Mua 100% khoản vay. Thương lượng trực tiếp với bên bán giá mua và Hợp đồng mua bán nợ; Thương lượng với bên nợ lịch trả nợ và lãi

Ví dụ 3: năm 2009 VCB đã thực hiện mua lại khoản nợ của Cty Bất Động Sản

Kim Sơn. Đây là khoản nợ vay đầu tư dự án khu thương mại, dịch vụ căn hộ cao cấp Gateway giai đoạn 1, giá trị mua bằng với trị giá khoản nợ gốc là 112 tỷ VND. Lý do mua nợ là VCB nhận thấy đây là dự án đầu tư có hiệu quả

* Mua nợ nhằm mở rộng danh mục đầu tư

Ví dụ: Mua khoản nợ tài trợ dự án Nhà máyng Nagarjuna

Trong năm 2004-2007, VCB đã thực hiện mua lại khoản nợ vay của các Bên khác nhu đối với dự án nhà máy đường Nagarjuna, đây là dự án đầu tư của NIVL. VCB quyết định mua nợ lại dự án này vì đây là dự án khả thi và để mở rộng danh mục cho vay đầu tư ngành mía đường của VCB. Giá mua bằng với trị giá khoản nợ gốc là 5.641.417 USD.

+Lý do mua nợ: VCB-CN HCM quyết định mua nợ do NIVL là DN đầu tư nước ngoài của Ấn Độ, một trong những doanh nghiệp sản xuất đường thành cơng tính đến thời điểm hiện nay và liên quan đến Chương trình 1 triệu tấn đường, nhà máy đường đầu tư thất bại, có tâm lý e ngại ngành đường. Vào thời điểm xem xét mua nợ, trên cơ sở đánh giá tổng quan ngành đường, đánh giá thực tế hoạt động của doanh nghiệp xét thấy có thể tài trợ tín dụng vào NIVL và quyết định mua nợ. VCB đã thực hiện thương lượng từng thành viên đồng tài trợ, ký hợp đồng mua nợ riêng biệt từng thành viên.

VCB mua nợ thuần tuý nhằm mục đích mở rộng danh mục đầu tư. Đây là các khoản vay đồng tài trợ do Indovina Bank làm đầu mối, VCB mua nợ của các bên đồng tài trợ nước ngoài và trở thành một bên đồng tài trợ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả mua bán nợ tại vietcombank (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)