Cải thiện môi trường làm việc và phát triển văn hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tài chính của tổng công ty cổ phần bia rượu nước giải khát sài gòn giai đoạn 2012 2020 (Trang 107 - 131)

3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của SABECO giai đoạn 2012 – 2020

3.2.4.3. Cải thiện môi trường làm việc và phát triển văn hóa doanh nghiệp

- Xây dựng cơ chế trả lương, thưởng và các chế độ đãi ngộ cho người lao động một cách công bằng, hợp lý và có tính động viên khuyến khích cao. Chăm lo đời

sống vật chất tinh thần để người lao động yên tâm công tác, cống hiến và gắn bó lâu dài với cơng ty.

- Bố trí, phân cơng cơng việc phù hợp với năng lực, sở trường, trình độ chun mơn nghiệp vụ của từng người lao động, tạo điều kiện cho người lao động phát triển

năng lực nghề nghiệp của mình; Nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức đồn

thể, các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao... góp phần tạo mơi trường làm việc tích cực và chuyên nghiệp.

- Xây dựng văn hoá doanh nghiệp đảm bảo gắn kết mọi thành viên với công ty; xây dựng các mối quan hệ, thái độ, văn hóa ứng xử của tất cả thành viên trong

Tóm tắt chương 3:

Kết quả phân tích hiệu quả tài chính của SABECO ở chương 2 cùng với sứ mạng, tầm nhìn chiến lược, định hướng và mục tiêu phát triển của SABECO đến

năm 2020 là cơ sở để tác giả xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính cho

SABECO. Có 4 nhóm giải pháp chính cần thực hiện: giải pháp tài chính, giải pháp về khách hàng, giải pháp về hoạt động nội bộ và giải pháp về học hỏi và phát triển của doanh nghiệp. Trong đó, nhóm giải pháp tài chính tập trung vào việc cải thiện hai chỉ tiêu ROE và EVA được xem là nhóm giải pháp trực tiếp tác động đến hiệu quả tài chính của SABECO, bao gồm các giải pháp: nâng cao tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS), nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản, số nhân vốn chủ sở hữu và hạn chế phòng ngừa rủi ro kinh doanh. Nhóm giải pháp về khách hàng triển khai các giải pháp nhằm thu hút được nhiều khách hàng mới, làm hài lòng khách hàng hiện tại và đẩy mạnh gia tăng thị phần. Nhóm giải pháp về hoạt động nội bộ chú trọng cải thiện hiệu quả của 3 hoạt động chính là: hoạt động đổi mới, hoạt động tác nghiệp và dịch vụ sau bán hàng. Cuối cùng nhóm giải pháp về học hỏi và phát triển của doanh nghiệp với các giải pháp nâng cao trình độ nguồn nhân lực, hệ thống

thông tin, cải thiện môi trường làm việc và nâng cao giá trị văn hóa doanh nghiệp

được xem là nhóm giải pháp cung cấp các cơ sở hạ tầng giúp SABECO nâng cao

KẾT LUẬN

Với kết cấu của luận văn gồm 3 chương: Chương 1 giới thiệu cơ sở lý thuyết về hiệu quả tài chính và phân tích hiệu quả tài chính doanh nghiệp, chương 2 tập trung phân tích hiệu quả tài chính của SABECO và chương 3 dựa trên kết quả phân tích ở chương 2 để xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính cho SABECO đến năm 2020, tác giả muốn giới thiệu đến người đọc một cách nhìn mới

về hiệu quả tài chính và phân tích hiệu quả tài chính doanh nghiệp. Theo đó, hiệu quả tài chính của doanh nghiệp không chỉ chịu ảnh hưởng đơn thuần của các yếu tố tài chính truyền thống mà còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố phi tài chính như:

khách hàng, quy trình hoạt động nội bộ và học hỏi phát triển của doanh nghiệp. Do vậy, khi xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính, ngồi việc tập trung vào các giải pháp tài chính, doanh nghiệp cần chú trọng các giải pháp phi tài chính

liên quan đến việc làm hài lòng khách hàng, cải thiện hoạt động nội bộ và tăng cường khả năng học hỏi phát triển cho doanh nghiệp. Đây là các giải pháp mà theo

Robert S.Kaplan và David P. Norton là các giải pháp đòn bẩy giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả tài chính bền vững trong tương lai.

Tuy nhiên do nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan, luận văn còn một số hạn chế như sau:

Thứ nhất, do thời gian và kiến thức cịn hạn chế nên việc phân tích và xây dựng các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính cho SABECO chưa cân đối và tồn diện, chủ yếu tập trung và chi tiết vào nhóm giải pháp tài chính hơn các nhóm giải pháp phi tài chính. Đây cũng là gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm nhấn mạnh mức độ ảnh hưởng quan trọng của các yếu tố phi tài chính đối với hiệu quả tài chính doanh nghiệp từ đó xây dựng các giải pháp phù hợp.

Thứ hai, đề tài này chỉ nghiên cứu bốn yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của SABECO theo mơ hình thẻ điểm cân bằng. Tuy nhiên, trên thực tế có rất nhiều yếu tố khác cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp như:

chính sách vĩ mơ của Nhà nước, nhà cung cấp, đặc điểm của sản phẩm... Điều này cũng mở ra gợi ý cho những hướng nghiên cứu tiếp theo.

Với những hạn chế nêu trên học viên rất mong nhận được những nhận xét góp ý của q thầy cơ và bạn bè để hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ trưởng Bộ Công thương, 2009. Quyết định số 2435/QĐ-BCT về phê duyệt

Quy hoạch phát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025. Hà nội: Bộ Công thương.

2. Bùi Phước Quảng, 2010. Hoạch định chiến lược tài chính của CTCP Cơ điện

Thủ Đức giai đoạn 2011 – 2020. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP. Hồ

Chí Minh.

3. Chủ tịch quốc hội, 2008. Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12. Hà Nội: Quốc hội.

4. Công ty TNHH Nhà máy bia Việt Nam, 2011. Báo cáo tài chính. Tp. Hồ Chí

Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2011.

5. Cơng ty CP chứng khốn TP. Hồ Chí Minh, 2010. Báo cáo phân tích Cơng

ty CP Kinh Đơ. TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010.

6. Cổng thông tin điện tử Chi cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình TP. Hải phịng, 2012. Báo cáo tình hình dân số Thế giới năm 2010 của Quỹ Dân số

Liên hợp quốc (UNFPA) trích trong bài Dân số Việt Nam: thực trạng và thách thức . <http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=

CCDS&MenuID=5091&ContentID=26450 >. [Ngày truy cập: 16 tháng 3

năm 2012].

7. Eugene F. Brigham và Joel F. Houston, 2009. Quản trị tài chính.

Singapore: Nhà xuất bản Cengage Learning.

8. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS tập 1 và 2. TP.Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức.

9. Http://www.yourdictionary.com/effective.

10. Nguyễn Năng Phúc, 2011. Giáo trình phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

12. Nguyễn Lộc, 2004. Bàn về hiệu quả và chất lượng trong giáo dục. Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 1, trang 47 – 51.

13. Phạm Quang Sáng, 2011. Hiệu quả giáo dục. Thư viện Bài giảng điện tử,

Trung tâm phân tích và dự báo nhu cầu nhân lực.

14. Paul R. Niven, 2009. Thẻ điểm cân bằng. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

15. Robert S. Kaplan và David P. Norton, 2011. Thẻ điểm cân bằng - Biến chiến

lược thành hành động. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ và DT Books .

16. Trương Bá Thanh và Trần Đình Khơi Nguyên, 2001. Giáo trình Phân tích họat động kinh doanh. Đà Nẵng: Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

17. Trường Đại Học Kinh Doanh Harvard, 2008. Cẩm nang kinh doanh: Tài

chính dành cho người quản lý. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

18. Tổng cục thống kê, 2011. Thơng cáo báo chí về số liệu thống kê kinh tế - xã

hội năm 2011. <http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=507&ItemID

=12128>. [Ngày truy cập: 7 tháng 3 năm 2012].

19. Tổng cục thống kê, 2012. Thơng cáo báo chí về số liệu thống kê kinh tế - xã

hội sáu tháng đầu năm 2012. <http://www.gso.gov.vn/default.

aspx?tabid=507&ItemID=12479>. [Ngày truy cập: 7 tháng 3 năm 2012].

20. Tô Hà, 2012. Vỗ béo các nhà máy bia. Báo Người lao động đăng ngày 9

tháng 10 năm 2012. <http://nld.com.vn/2012100910475140p0c1002/vo-beo-

cac-nha-may-bia.htm>. [ Ngày truy cập: 23 tháng 10 năm 2012].

21. Thủ tướng Chính phủ, 2012. Nghị quyết số13/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường. Hà Nội: Văn

phịng Chính phủ.

22. Thủ tướng Chính phủ, 2003. Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Hà nội: Văn phịng Chính phủ.

23. Thủ tướng chính phủ, 2003. Quyết định Số 58/2003/QĐ-TTg về việc sửa đổi,

bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam đến năm 2010. Hà nội: Văn phịng Chính phủ.

24. Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – NGK Sài Gịn, 2008, 2009, 2010, 2011.

Báo cáo tài chính riêng đã kiểm tốn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 12

năm 2008, 2009, 2010, 2011.

25. Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà nội, 2011. Báo cáo tài chính riêng đã kiểm tốn. Hà nội, ngày 31 tháng 12 năm 2011.

26. Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – NGK Sài Gòn, 2012. Báo cáo về việc

xây dựng kế hoạch 5 năm 2011 -2015 gửi Bộ Công thương. Tp. Hồ Chí

Minh, ngày 20 tháng 3 năm 2012.

27. Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – NGK Sài Gịn, 2010. Tun bố Tầm nhìn, Sứ mạng, An toàn Vệ sinh Thực phẩm và Bảo vệ Môi trường, các giá trị cốt lõi và những nguyên tắc cơ bản của SABECO. Tp. Hồ Chí Minh,

Phụ lục 2.1:

TÍNH TỐN CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH TRUNG BÌNH NGÀNH BIA VIỆT NAM NĂM 2011

VBL : Công ty TNHH Nhà máy Bia Việt Nam

HABECO: Tổng công ty CP Bia – Rượu – NGK Hà Nội

1. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành

Lợi nhuận sau thuế 2,378 659 - Vốn chủ sở hữu 2,946 3,249 -

ROE 80.73% 20.27% 50.50%

2. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS)

Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành

Lợi nhuận sau thuế 2,378 659 - Doanh thu 8,447 4,933 - ROS 28.16% 13.35% 20.75%

Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành

Giá vốn hàng bán 3988.575.72 3,478 - Doanh thu 8,447 4,933 - Giá vốn hàng bán/doanh thu 47.22% 70.51% 58.86%

4. Tỷ trọng Chi phí tài chính/Doanh thu

Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành

Chi phí tài chính 38 91 - Doanh thu 8,447 4,933 - Chi phí tài chính/doanh thu 0.45% 1.84% 1.14%

5. Tỷ trọng Chi phí bán hàng/Doanh thu

Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành

Chi phí bán hàng 1,041 513 - Doanh thu 8,447 4,933 - Chi phí bán hàng/doanh thu 12.33% 10.39% 11.36%

Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành

Chi phí quản lý DN 187 97 - Doanh thu 8,447 4,933 - Chi phí quản lý DN/doanh thu 2.22% 1.97% 2.09%

7. Vòng quay tổng tài sản Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành Doanh thu 8,447 4,933 - Tổng tài sản 4,836 4,086 - Vòng quay tổng tài sản 1.75 1.21 1.48 8. Vòng quay tài sản ngắn hạn Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành Doanh thu 8,447 4,933 - Tài sản ngắn hạn 1,344 723 - Vòng quay tài sản ngắn hạn 6.28 6.83 6.56

Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành Doanh thu 8,447 4,933 - Tiền và TĐT 671 278 - Vòng quay tiền và TĐT 12.59 17.75 15.17 10. Vòng quay hàng tồn kho Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành Giá vốn hàng bán 3,989 3,478 - Hàng tồn kho 530 213 - Vòng quay hàng tồn kho 7.53 16.35 11.94

11. Vòng quay khoản phải thu

Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành

Doanh thu 8,447 4,933 - Các khoản phải thu 140 223 - Vòng quay khoản phải thu 60.35 22.13 41.24

Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành

Doanh thu 8,447 4,933 -

TSNH khác 3 9 -

Hiệu suất sử dụng TSNH khác 2,602.54 539.97 1,571.26

13. Vòng quay tài sản dài hạn

Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành

Doanh thu 8,447 4,933 - Tài sản dài hạn 3,492 3,363 - Vòng quay tài sản dài hạn 2.42 1.47 1.94

14. Vòng quay tài sản cố định Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành Doanh thu 8,447 4,933 - Tài sản cố định 1,552 2,079 - Vòng quay tài sản cố định 5.44 2.37 3.91 15. Vòng quay TSCĐ hữu hình

Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành Doanh thu 8,447 4,933 - TSCĐ hữu hình rịng 1,141 2,061 - Vịng quay TSCĐ hữu hình 7.40 2.39 4.90 16. Vịng quay TSCĐ vơ hình Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành Doanh thu 8,447 4,933 - TSCĐ vơ hình rịng 35 15 - Vịng quay TSCĐ vơ hình 244.12 336.12 290.12

17. Hiệu suất đầu tư tài chính dài hạn

Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành

Doanh thu 8,447 4,933 - Các khoản ĐTTC dài hạn 1,735 1,064

Hiệu suất đầu tư tài chính dài hạn 4.87 4.64 4.75

Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành Tổng tài sản 4,836 4,086 - Vốn chủ sở hữu 3,385 3,396 - Số nhân vốn chủ sở hữu 1.43 1.20 1.32 19. Hệ số Nợ/Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành Nợ phải trả 1,992 781 - Vốn chủ sở hữu 3,385 3,396 - Nợ/vốn chủ sở hữu 0.59 0.23 0.41 20. Hệ số Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành Nợ ngắn hạn 1,833 376 - Vốn chủ sở hữu 3,385 3,396 - Nợ ngắn hạn/vốn chủ sở hữu 0.54 0.11 0.33 21. Hệ số Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành

Nợ dài hạn 159 405 - Vốn chủ sở hữu 3,385 3,396 - Nợ dài hạn/vốn chủ sở hữu 0.047 0.119 0.083

22. Phải trả kinh doanh/ Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành

Phải trả kinh doanh 446 169 - Vốn chủ sở hữu 3,385 3,396 - Phải trả kinh doanh/ Vốn chủ sở hữu 0.13 0.05 0.09

23. Phải trả khác/Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu VBL HABECO TB ngành

Phải trả khác 1,388 207 - Vốn chủ sở hữu 3,385 3,396 - Phải trả khác/ Vốn chủ sở hữu 0.41 0.06 0.24

Phụ lục 2.2:

DÀN BÀI THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Giới thiệu

Kính chào Ơng/Bà.

Tơi là Lương Vũ Thảo Nguyên, là thành viên nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại

học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Trước tiên tơi xin trân trọng cám ơn quý ông/bà đã dành thời gian để tiếp tôi. Tôi rất hân hạnh được thảo luận với q ơng/bà về một số vấn đề có liên quan đến hiệu quả tài chính của SABECO với mục đích phục vụ cho cơng tác nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích kinh doanh. Xin q vị vui lịng

trao đổi thẳng thắn và khơng có quan điểm nào là đúng hay sai cả, tất cả các quan điểm của quý vị đều giúp ích cho cuộc nghiên cứu của chúng tơi để xác định các

yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của SABECO hiện nay.

1. Xin ơng/bà vui lịng cho biết mối quan hệ của ông/bà hiện nay với SABECO?

 Người làm cơng tác tài chính SABECO

 Người làm công tác Marketing SABECO

 Người làm công tác nhân sự SABECO

 Cổ đông (không làm việc tại SABECO)

 Khác (xin ghi rõ:.....................................)

2. Theo ơng/bà, hiệu quả tài chính của SABECO hiện nay chịu ảnh hưởng của các yếu tố nào ? Vì sao?

 Yếu tố tài chính

 Yếu tố khách hàng

 Yếu tố quy trình kinh doanh nội bộ

 Yếu tố học hỏi và phát triển

 Yếu tố khác : ...................................................................................... 3. Đối với yếu tố tài chính, ơng/bà thường sử dụng chỉ tiêu nào để đánh giá hiệu

quả tài chính của SABECO ? Vì sao ?

 Giá trị kinh tế gia tăng (EVA)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tài chính của tổng công ty cổ phần bia rượu nước giải khát sài gòn giai đoạn 2012 2020 (Trang 107 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)