Phân tích sự khác biệt về Trình độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử tại việt nam (Trang 83 - 85)

4.4. Phân tích sự khác biệt của các biến định tính

4.4.4. Phân tích sự khác biệt về Trình độ

4.4.4.1. Kiểm định ANOVA với biến Hữu ích mong đợi

Kiểm định Levene giữa các nhóm có sig. = .665, nghĩa là phƣơng sai giữa các nhóm bằng nhau và kết quả phân tích ANOVA có sig. = .000 [Xem bảng 9.38 & 9.39, Phụ lục 9]. Do đó ta có thể kết luận rằng có sự khác biệt về Hữu ích mong đợi

giữa các nhóm Trình độ. Theo kiểm định Post Hoc (Bonferroni) và giá trị trung bình mẫu [Xem bảng 9.37 & 9.40, Phụ lục 9], có thể nói rằng:

- Nhóm phổ thơng có mức độ cảm nhận về Hữu ích mong đợi thấp hơn các

nhóm trung cấp/cao đẳng, nhóm đại học và nhóm sau đại học.

- Và giữa các nhóm trung cấp/cao đẳng, đại học và sau đại học khơng có sự

khác biệt về mức độ cảm nhận Hữu ích mong đợi.

4.4.4.2. Kiểm định ANOVA với biến Dễ sử dụng mong đợi

Kiểm định Levene giữa các nhóm có Sig. = .003, nghĩa là phƣơng sai giữa các nhóm khơng bằng nhau và kết quả phân tích ANOVA có sig. = .000 [Xem bảng 9.42 & 9.43, Phụ lục 9]. Do đó ta có thể kết luận rằng có sự khác biệt về Dễ sử

dụng mong đợi giữa các nhóm Trình độ. Theo kiểm định Post Hoc (Tamhane) và giá trị trung bình mẫu [Xem bảng 9.41 & 9.44, Phụ lục 9], có thể nói rằng:

- Nhóm phổ thơng có mức độ cảm nhận về Dễ sử dụng mong đợi thấp hơn

nhóm trung câp/cao đẳng, nhóm đại hoc và nhóm sau đại học.

- Và giữa các nhóm trung câp/cao đẳng, nhóm đại hoc và nhóm sau đại học

khơng có sự khác biệt về cảm nhận Dễ sử dụng mong đợi.

4.4.4.3. Kiểm định ANOVA với biến Ảnh hƣởng xã hội

Kiểm định Levene giữa các nhóm cho thấy sig. = .000, có nghĩa là phƣơng sai giữa các nhóm khơng bằng nhau và kết quả phân tích ANOVA cho thấy sig. = .000

Ý định sử dụng giữa các nhóm độ tuổi. Theo kiểm định Post Hoc (Bonferroni) và giá trị trung bình mẫu [Xem bảng 9.45 & 9.48, Phụ lục 9], có thể nói rằng trinh độ học vấn càng cao thì cảm nhận về Ảnh hƣởng xã hội càng thấp và ngƣợc lại.

4.4.4.4. Kiểm định ANOVA với biến Tin cậy cảm nhận

Kiểm định Levene giữa các nhóm cho thấy sig. = .000, có nghĩa là phƣơng sai giữa các nhóm khơng bằng nhau và kết quả phân tích ANOVA cho thấy sig. = .000

[Xem bảng 9.50 & 9.51, Phụ lục 9]. Do đó ta có thể kết luận rằng có sự khác biệt về

Tin cậy cảm nhận giữa các nhóm Trình độ. Theo kiểm định Post Hoc (Bonferroni) và giá trị trung bình mẫu [Xem bảng 9.49 & 9.52, Phụ lục 9], có thể nói rằng trình độ học vấn càng cao thì mức độ Tin cậy cảm nhận càng cao và ngƣợc lại.

4.4.4.5. Kiểm định ANOVA với biến Chi phí cảm nhận

Kiểm định Levene giữa các nhóm cho thấy sig. = .146, có nghĩa là phƣơng sai giữa các nhóm bằng nhau [Xem bảng 9.54, Phụ lục 9]. Theo kiểm định Post Hoc

(Bonferroni) các giá trị sig. đều lớn hơn 0.05 [Xem bảng 9.56, Phụ lục 9], có thể

nói rằng Trình độ khơng ảnh hƣởng đến Chi phí cảm nhận với mức ý nghĩa 95%.

4.4.4.6. Kiểm định ANOVA với biến Hỗ trợ Chính phủ

Kiểm định Levene giữa các nhóm có sig. = .366, nghĩa là phƣơng sai giữa các nhóm bằng nhau và kết quả phân tích ANOVA có sig. = .001 [Xem bảng 9.58 & 9.59, Phụ lục 9]. Do đó ta có thể kết luận rằng có sự khác biệt về cảm nhận Hỗ trợ

Chính phủ giữa các nhóm Trình độ. Theo kiểm định Post Hoc (Bonferroni) và giá trị trung bình mẫu [Xem bảng 9.57 & 9.60, Phụ lục 9], có thể nói rằng:

- Nhóm phổ thơng có mức độ cảm nhận về Hỗ trợ Chính phủ thấp hơn nhóm trung cấp/cao đẳng, nhóm đại học và nhóm sau đại học.

- Và giữa các nhóm trung cấp/cao đẳng, nhóm đại học và nhóm sau đại học

khơng có sự khác biệt về mức độ cảm nhận Hỗ trợ Chính phủ.

4.4.4.7. Kiểm định ANOVA với biến Cộng đồng ngƣời dùng

Kiểm định Levene giữa các nhóm cho thấy sig. = .317, có nghĩa là phƣơng sai giữa các nhóm bằng nhau và kết quả phân tích ANOVA cho thấy sig. = .000 [Xem

Cộng đồng ngƣời dùng giữa các nhóm Trình độ. Theo kiểm định Post Hoc (Bonferroni) và giá trị trung bình mẫu [Xem bảng 9.61 & 9.64, Phụ lục 9], có thể

nói rằng trình độ học vấn càng cao thì mức độ cảm nhận về Cộng đồng ngƣời dùng càng lớn và ngƣợc lại.

4.4.4.8. Kiểm định ANOVA với biến Ý định sử dụng

Kiểm định Levene giữa các nhóm cho thấy sig. = .841, có nghĩa là phƣơng sai giữa các nhóm bằng nhau và kết quả phân tích ANOVA cho thấy sig. = .000 [Xem

bảng 9.66 & 9.67, Phụ lục 9]. Do đó ta có thể kết luận rằng có sự khác biệt về Ý

định sử dụng giữa các nhóm Trình độ. Theo kiểm định Post Hoc (Bonferroni) và giá trị trung bình mẫu [Xem bảng 9.65 & 9.78, Phụ lục 9], có thể nói rằng:

- Nhóm phổ thơng có Ý định sử dụng thấp hơn nhóm trung cấp/cao đẳng,

nhóm đại học và nhóm sau đại học.

- Và giữa các nhóm trung cấp/cao đẳng, đại học, sau đại học khơng có sự khác biệt về Ý định sử dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử tại việt nam (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)