2.2. Một số mơ hình lý thuyết về ý định và hành vi sử dụng công nghệ mới
2.2.8. Thuyết nhận thức xã hội (Social Cognitive Theory – SCT)
Dựa trên Thuyết hiểu biết xã hội (SLT) của Miller và Dollard (1941), Albert Bandura (1986) đã xây dựng nên Thuyết nhân thức xã hội (SCT). Trong đó thể hiện mối quan hệ qua lại lẫn nhau giũa 3 nhóm nhân tố: Các nhân tố môi trƣờng (Environment factors); Các yếu tố cá nhân (personal factors) và Các nhân tố hành vi (Behaviors).
Hình 2.12. Thuyết nhận thức xã hội (SCT) [17]
Năm 1995, Compeau và Higgins đã áp dụng Thuyết nhận thức xã hội (SCT) khi nghiên cứu về hành vi sử dụng máy tính của các cá nhân trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Compeau và Higgins (1995) đã điều chỉnh và đề nghị rằng Hành vi sử dụng máy tính của các cá nhân chịu tác động bởi các nhân tố: kết quả hiệu suất mong đợi (Performance-Outcome Expectancy), kết quả cá nhân mong đợi (Personal-Outcome Expectancy), sự tự tin (Seft-Efficacy), sự xúc động (Affect) và sự lo lắng (Anxiety). Hành vi Các yếu tố cá nhân (các sự kiện nhận thức, cảm xúc, sinh học) Các nhân tố mơi trƣờng
Các nhân tố chính trong Thuyết nhận thức xã hội (SCT) đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
Kết quả hiệu suất mong đợi (Performance-Outcome Expectancy): Hiệu suất
liên quan đến kết quả hành vi. Đặc biệt là Hiệu suất mong đợi có liên quan đến kết quả công việc.
Kết quả cá nhân mong đợi (Personal-Outcome Expectancy): Các kết quả
hành vi của cá nhân. Đặc biệt là những kỳ vọng có liên quan đến việc cá nhân coi trọng và ý thức về những thành tựu đạt đƣợc.
Sự tự tin (Seft-Efficacy): Sự đánh giá về khả năng của một cá nhân sử dụng cơng nghệ (ví dụ nhƣ máy vi tính) để thực hiện một nhiệm vụ hoặc công việc cụ thể.
Sự xúc động (Affect): Sự yêu thích của một cá nhân đối với một hành vi cụ thể. Sự lo lắng (Anxiety): Sự lo lắng hoặc các phản ứng cảm xúc khi thực hiện hành
vi.
Hình 2.13. Lý thuyết nhận thức xã hội (SCT) [21]