Chương 5 : KẾT LUẬN
5.3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo
Như bất kỳ nghiên cứu nào, đề tài nghiên cứu này cũng có những hạn chế nhất định. Chúng ta sẽ lần lượt xem xét những hạn chế đó để có hướng nghiên cứu tiếp theo cho phù hợp.
Thứ nhất, nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện nên tính đại
diện cịn thấp, khả năng tổng qt hóa cho chưa cao. Ví dụ như mẫu khảo sát chỉ tập trung vào nhóm có thu nhập trung bình khá và độ tuổi phổ biến thường sử dụng
cứu tiếp theo nên chọn mẫu theo phương pháp xác suất, phân tầng,…để có được độ tổng qt và tính đại diện cao hơn.
Thứ hai, nghiên cứu chỉ được thực hiện đối với các khách hàng đã từng đến
các cửa hàng thức ăn nhanh trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nên khả năng khái quát chưa cao. Một hướng cho các nghiên cứu tiếp theo là mở rộng khảo sát thêm các thành phố khác, tăng số lượng mẫu khảo sát để có kết quả tổng quan hơn.
Thứ ba, nghiên cứu chỉ tập trung vào những tiêu chí về chất lượng dịch vụ để xem xét tác động của chúng đến sự hài lòng của khách hàng, và bỏ qua tác động của các yếu tố khác cũng có thể có sự ảnh hưởng như giá cả, khuyến mãi, quảng cáo, chất lượng thức ăn,…Hướng nghiên cứu tiếp theo có thể xem xét đồng thời tác động của các yếu tố nêu trên đến sự hài lịng, và có thể mở rộng đến ý định quay trở
1. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống Kê.
2. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học marketing - Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, Nxb ĐH Quốc gia
TPHCM.
3. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nguyên lý marketing, Nxb
ĐH Quốc gia TPHCM.
4. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, Nxb
ĐH Quốc gia TPHCM.
5. Nguyễn Thị Mai Trang (2006), Chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn, và lòng trung
thành của khách hàng siêu thị tại TpHCM, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 9, số
10.
6. Vương Thanh Huyền (2005), Marketing Dịch Vụ, Nxb Trẻ.
Tiếng Anh
7. Amelia Adora V. Estepa, M.S. (2005), Students’ Perceived Service Quality and
Customer Satisfaction in a Midwestern University , Foodservice Operation&
Dietetics Kansas State University.
8. Babakus, E., & Boller, G. (1992), An empirical assessment of the SERVQUAL scale, Journal of Business Research
9. Bitner, M., Booms, B., and Mohr, L. (1994). Critical service encounters: the employee's viewpoint, Journal of Marketing.
10. Bojanic, D. C., (1991), Quality Measurement in Professional Services Firms,
European Journal of Marketing.
12. Cronin, J. J. & S. A. Taylor (1992), Measuring Service Quality: A Reexamination and Extension, Journal of Marketing.
13. Gronroos, C (1984), A Service Quality Model and Its Marketing Implications, European Journal of Marketing.
14. Hair & ctg (1998), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Inc.
15. Hatice Camgöz Akdağ (2001), The Fundamental Competitive Strategy in
the Service Industry: Quality. A Study on Fast-Food Industry, Faculty of
Business and Economics, Işık University.
16. Hayes, Bob E. (1998), Measuring Customer Satisfaction, Milwaukee: ASQ Quality Press,.
17. Huang, C.H (2000), Relationship between service quality, consuming patterns and customer satisfactions on the quick service restaurant franchises.
Proceeding of the Fifth Annual Graduate Education and Graduate Students Research Conference in Hospitality &Tourism.
18. Johnson, M. D.; Anderson, E. W. and C. Fornell (1995), Rational and Adaptive
Performance Expectations in a Customer Satisfaction Framework, Journal of Consumer Research.
19. Keang Meng Tang (2006), Service Quality: An investigation into Malaysia consumers using DINESERV, University of Newcastle Ursula Bougoure,
Queensland University of Technology.
20. Knutson, B., Wullaert, C.; Patton, M., & Yokoyama, F. (1990), LODGSERV: a
service quality index for the lodging industry, Hospitality Research Journal.
21. Knutson, B., Stevens, P., & Patton, M. (1995), DINESERV:Measuring service quality in quick service, casual/theme, and fine dining restaurants, Journal of
23. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1985), A conceptual
model of service quality and its implication, Journal of Marketing.
24. Parasuraman, A., Zeithaml, V. A., & Berry, L. L. (1988), SERVQUAL: a multiple-item scale for measuring consumer perceptions of service quality,
Journal of Retailing.
25. Philip Kotler (2003), Marketing Management, Upper Saddle River, NJ:
Prentice- Hall Milgrom & Roberts.
26. Philip Kotler, Gary Armstrong (2004), Principles of Marketing, Prentice- Hall Upper Saddle River, New Jersey, USA.
27. Raajpoot, N. A. (2002) , TANGSERV: a multiple item scale for measuring tangible quality in foodservice industry, Journal of Foodservice business
research.
28. Stevens, P., Knutson, B., & Patton, M. (1995, April). DINESERV:a tool for measuring service quality in restaurants. The Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly.
29. Susskind, A.M. (2002). I told you so! Restaurant customers’ word-of-mouth
communication patterns. Cornell Hotel and Restaurant Administration
Quarterly.
30. Zeithaml, V.A., & Bitner, M.J. (2000). Services marketing: Integrating customer focus across the firm. New York: McGraw-Hill.
PHỤ LỤC 1
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THỨC ĂN NHANH VIỆT NAM