Hệ số Cronbach alpha của của thành phần thang đo sự hài lòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chất lượng dịch vụ tại các cửa hàng thức ăn nhanh ở TPHCM (Trang 47 - 49)

Bng 4.8. H s Cronbach alpha ca ca thành phn thang đo s hài lịng

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến này Thang đo sự hài lòng : Cronbach Alpha = 0.945

S1 6.8029 4.409 .927 .887

S2 6.8394 4.327 .903 .905

S3 6.8978 4.592 .827 .963

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, tháng 5/2013

Cả 3 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total

Correlation) lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Ngoài ra, hệ số Cronbach alpha là

0.945 (> 0.6) nên thang đo sự hài lòng đạt yêu cầu. Cronbach alpha nếu loại biến S3 lớn hơn Cronbach alpha ban đầu (0.963 > 0.945), tuy nhiên chênh lệch này không đáng kể và xét thấy biến RES1 là một thang đo quan trọng nên chúng ta vẫn giữ lại để tiếp tục phân tích.

4.3. Phân tích nhân t khám phá EFA

Việc phân tích nhân tố được thực hiện bằng phần mềm SPSS với phương

pháp trích các nhân tố (phương pháp mặc định là rút trích các thành phần chính –

Principal components analysis), phương pháp xoay nhân tố Varimax procedure . Trong đó chỉ số KMO được dùng để xem xét sự thích hợp của các phân tích nhân

tố.

4.3.1. Phân tích nhân t cho thang đo cht lượng dch v

Thang đo chất lượng dịch vụ được đo bằng 23 biến quan sát, 23 biến này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm định lại mức độ hội tụ.

Chỉ số KMO cao (0.918 > 0.5) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp.

Kết quả kiểm định Bartlett’s : giả thuyết khơng, cho rằng các biến khơng có tương quan với nhau trong tổng thể - ma trận tương quan tổng thể là 1 ma trận đơn vị - bị bác bỏ (sig. = 0). Vì vậy phân tích nhân tố là phù hợp.

Bảng Total Variance Explained cho thấy từ 23 biến quan sát, rút ra được 3

nhân tố (theo tiêu chuẩn Eigenvalues >1), Cumulative đạt 73.978 % cho thấy 3 nhân tố rút ra giải thích được 73.978 % biến thiên của dữ liệu .

Tiến hành phân tích nhân tố EFA bằng phương pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, trích được 3 nhân tố từ 23 biến quan sát như

bảng 4.9. Theo kết quả phân tích, các biến đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5, tuy nhiên các biến TAN2, TAN8, RES1, ASS1, ASS4 có khác biệt hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố nhỏ hơn 0.3 nên sẽ bị loại để tiến hành phân tích nhân tố lần 2.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chất lượng dịch vụ tại các cửa hàng thức ăn nhanh ở TPHCM (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)