Dịch vụ huy động vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại sacombank (Trang 35 - 39)

2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ NHBL tại Sacombank

2.2.1 Dịch vụ huy động vốn

Nhìn chung tốc độ huy động của Sacombank tăng nhanh và đột phá từ năm 2007 đến QII.2011, năm 2007 tăng so với năm 2006 với tốc độ 153%, tương đương với số dư là 44.243 tỷ VNĐ. Tuy nhiên sang năm 2008, tốc độ tăng tưởng cĩ tăng nhưng do tác động của nền kinh tế trong và ngồi nước nên chỉ tăn g nhẹ khoảng 4% so với năm 2007. Nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp là do tâm lý của người dân phản ứng lại với chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN. Một số nhà đầu tư chuyển sang kênh đầu tư khác như CK và kinh doanh Vàng. Bên cạnh giai đoạn đĩ ngày 29/08/2008, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 20/2008/NQ -CP về việc tiếp tục thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, đảm bảo an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững trong những tháng cuối năm 2008. Cụ thể, Chính phủ đã chỉ đạo NHNN tiếp tục chủ động thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nhưng linh hoạt điều hành lãi suất theo hướng thực dương; điều hành tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu thị trường; tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về kinh doanh ngoại tệ đều ảnh hưởng ít nhiều tác động đến chính sách huy động của Sa combank theo hướng đảm bảo an tồn và phát triển bền vững trên cơ sở cân đối với tình hình nguồn vốn của NH. Đến cuối năm 2009, dư nợ huy động quy VND của Sacombank đạt 60.516 tỷ VND, tăng tương đương 31% so với năm 2008 cho thấy số dư huy động quy VND của Sacombank trong những năm qua đều tăng vượt kế hoạch đề ra, nâng thị phần huy động từ 4,6% lến 5,2% trong tồn ngành. Tuy tình hình kinh tế đầu năm 2011 cịn nhiều diễn biến phức

(6)-ADB: Ngân hàng Phát triển Châu Á

27

tạp nhưng đến quý II năm 2011 thì tổng huy động của Sacombank đạt 100.855 tỷ VNĐ, tăng 28,75% so với năm 2010 là 78.335 tỷ VND.

Bảng biểu 2.2 Tình hình huy động vốn của Sacombank từ năm 2007-QII.2011 (Đvt: triệu đồng)

Nguồn: Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009, 2010 và báo cáo sơ kết quý II.2011 [7]

Xét về cơ cấu huy động theo loại tiền gửi, qua bảng số liệu cho thấy loại hình tiền gửi tiết kiệm của Sacombank chiếm tỷ lệ là 66% năm 2007, năm 2008 là 76%, năm 2009 là 73%, đều này cho thấy Sacombank cĩ chính sách duy trì KH tiền gửi TK cao và ổn định. Với chính sách lãi suất linh hoạt và cạnh tranh với một số NH, Sacombank đã đem đến cho người dân các sản phẩm TK kết hợp với các tiện ích khác mà vẫn đảm bảo lãi suất cạnh tranh.

Kế đến là tiền gửi khơng kỳ hạn, đây là loại hình chiếm tỷ lệ cao thứ hai sau loại hình tiền gửi TK, đa phần là tiền gửi thanh tốn của DN và tiền gửi khơng kỳ hạn của cá nhân. Với tỷ trọng này Sacombank cũng đã tận dụng được nguồn vốn lãi suất thấp, tuy tỷ lệ chưa bằng so với các NH khác như : Vietcombank hay Á châu...

Xét theo loại tiền tệ, thì Sacombank cĩ số dư huy động bằng VND cao hơn so với huy động bằng v àng và ngoạ i tệ khác, từ năm 2007 huy động bằng VND chiếm tỷ lệ 88% trong khi huy động bằng Vàng và ngoại tệ chỉ chiếm 12% tổng huy động của Sacombank và tỷ lệ này duy trì đến năm 2009 với VND là

28

86%, điều này cho thấy lãi suất huy động bằng vàng và ngoại tệ của Sacombank chưa thật sự thu hút KH và chưa cĩ chiến lược đẩy mạnh lượng vốn này từ người dân cĩ kiều bào gửi tiền về Việt Nam. Bên cạnh việc thu phí kiểm đếm và cất giữ làm KH chưa thỗ mãn, trong giai đoạn này, kênh đầu tư vào sàn vàng và khan hiếm ngoại tệ trên thị trường cũng đã tác động ít nhiều đến cơ cấu huy động vốn của Sacombank.

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn từ năm 2007 đến quý II năm 2011 tại Sacombank (Đvt: triệu đồng).

Thời điểm cuối kỳ

30/6/2011 31/12/2010 31/12/2009 31/12/2008 31/12/2007

VND Ngtệ-Vàng VND Ngtệ-Vàng VND Ngtệ-Vàng VND Ngtệ-Vàng VND Ngtệ-Vàng Tiền gửi khơng kỳ hạn 23.037.410 2.226.780 10.827.390 1.484.520 8.995.290 1.003.288 5.458.870 401.094 6.478.010 442.878

Tiền gửi cĩ kỳ hạn 12.849.022 1.050.692 9.708.048 700.461 5.248.772 517.765 3.931.488 651.152 6.962.661 408.139

Tiền gửi tiết kiệm 48.358.670 12.320.891 46.588.387 8.213.927 37.664.472 6.214.072 30.481.232 4.672.108 25.460.817 3.557.673

Tiền ký quỹ 89.373 875.691 158.574 583.794 143.281 649.481 88.888 441.698 108.516 803.956

Tiền gửi vốn chuyên dùng 44.082 2.528 68.630 1.685 75.571 4.281 1.380 910 8.277 1.017

Tổng cộng theo tiền tệ 100.855.137 78.335.416 60.516.273 46.128.820 44.231.944

Tiền gửi khơng kỳ hạn 25.264.190 12.311.910 9.998.578 5.859.964 6.920.888

Tiền gửi cĩ kỳ hạn 13.899.713 10.408.509 5.766.537 4.582.640 7.370.800

Tiền gửi tiết kiệm 60.679.560 54.802.314 43.878.544 35.153.340 29.018.490

Tiền ký quỹ 965.064 742.368 795.762 530.586 912.472

Tiền gửi vốn chuyên dùng 46.609 70.315 79.852 2.290 9.294

Tổng cộng theo loại tiền gửi 100.855.137 78.335.416 60.519.273 46.128.820 44.231.944

Doanh nghiệp Nhà nước 7.319.226 2.815.282 3.519.237 1.493.526 3.250.644

Cơng ty tư nhân trong nước 11.896.783 7.392.839 8.570.435 6.169.981 7.239.189

Dn 100% vốn nước ngồi 4.737.131 233.187 159.614 972.711 940.402

Cá nhân 62.650.431 58.146.487 47.118.031 37.121.811 31.454.697

Khác 14.251.565 9.747.621 1.148.956 370.791 1.347.012

Tổng cộng theo loại hình DN 100.855.137 78.335.416 60.516.273 46.128.820 44.231.944

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2007, 2008, 2009, 2010 và báo cáo sơ kết quý II.2011[8]

Huy động VNĐ và đặc biệt là USD, vàng quý II năm 2011 đều tăng trưởng thấp so với cùng kỳ và so với kế hoạch, bên cạnh nguyên nhân khách quan là do lực hút thị trường cịn yếu thì sự tồn tại tâm lý lợi ích cục bộ của một số bộ phận, đơn vị cũng là nguyên nhân làm hạn chế khả năng tăng huy động của NH, do những thay đổi về chính sách vĩ mơ đối với vàng và diễn biến khĩ lường của thị trường vàng quốc tế và trong nước, Ban điều hành chủ động giảm huy động vàng nhằm giảm gánh nặng chi phí cho NH. Huy động từ TCKT và dân cư đạt 100.855 tỷ, chiếm 71% tổng tài sản, giảm 2.273 tỷ so đầu năm (-2%), trong khi đĩ tốc độ tăng trưởng tồn Ngành tăng 2,4% và đạt -14% kế hoạch tăng

29

trưởng. Thị phần Sacombank chiếm 4,4% so với đầu năm giảm 0,19%, cơ cấu huy động khơng bền vững, tiếp tục dịch chuyển sang kỳ hạn ngắn, tỷ trọng huy động dưới 3 tháng đối với VNĐ ở mức cao nhất từ trước đến nay (tăng 4% so với đầu năm) và chiếm tỷ trọng 87% tổng huy động TCKT và dân cư.

Xét theo đối tượng KH, số dư huy động của cá nhân chiếm tỷ lệ cao trong tổng huy động 78% năm 2009 và kế đến là các cơng ty tư nhân trong nước và doanh nghiệp nhà nước. Đây là những đối tượng Sacombank đang nhắm đến với lượng tiền nhàn rỗi của dân cư và nhu cầu thanh tốn của các doanh nghiệp khi chưa đến kỳ hạn thanh tốn, Sacombank đã tận dụng và đạt được tỷ lệ này là rất cao đĩ là nhờ cĩ chính sách phân khúc KH mục tiêu. Tuy nhiên so với các NH khác thì tỷ lệ này vẫn chưa cao vì lãi suất và các hình thức khuyến mãi chưa hấp dẫn.

Nguồn vốn huy động từ TCKT và dân cư đạt 88.938 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 78% tổng tài sản, tăng 12.441 tỷ đồng so với đầu năm, tương ứng tốc độ tăng 16%, cao hơn so với tốc độ tăng của ngành 10 ,8%. Thị phần huy động của Sacombank tới thời điểm 30/09/2010 đạt 4,94% tăng 0,1% so với đầu năm. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm ngối tốc độ tăng huy động TCKT và dân cư thấp hơn rất nhiều (chỉ bằng ½ tốc độ tăng cùng kỳ) và mức tăng chỉ đạt 31% KH tăng trưởng đề ra trong năm 2010.

Nhờ bám sát diễn biến thị trường và đề ra các giải pháp kịp thời linh hoạt theo đặc thù từng địa bàn, Sacombank đã phát triển và ổn định nguồn vốn huy động từ khách hàng. Với uy tín thương hiệu đối với các NH và định chế tài chính quốc tế được gầy dựng suốt thời gian qua, Sacombank đã đa dạng hĩa và tăng dần nguồn vốn huy động thơng qua các nguồn vốn ủy thác tài trợ thư tín dụng (LC) với kỳ hạn dài và lãi suất hợp lý, giảm dần sự phụ thuộc vào thị trường trong nước . Tính đến 31/12/ 2010 tổng nguồn vốn huy động quy đổi VND đạt 126.203 tỷ đồng tăng 46% so với cuối năm 2009, trong đĩ huy động từ TCKT và dân cư là 103.804 tỷ đồng, tăng 32% chiếm tỷ trọng 82% trong tổng nguồn vốn huy động. Thị phần huy động của Sacombank vẫn tăng trưởng bền vững qua các năm, đến cuối năm 2010 đạt 4,8% tỷ trọng tồn ngành.

30

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại sacombank (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)