Nguyên nhân của tồn tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại sacombank (Trang 69 - 73)

2.5 Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ NHBL tại Sacombank

2.5.3 Nguyên nhân của tồn tại

- Tình hình cạnh tranh kh ốc liệt của NH bạn từ đầu năm đến nay, hầu hết các NH áp dụng chính sách hấp dẫn đã lơi kéo KH của Sacombank gây khơng ít khĩ khăn cho các chi nhánh đặc biệt áp dụng lãi suất cho vay khá thấp của các NHTMNN.

- Về huy động vốn: thời gian gần đây, mặc dù lãi suất huy động VNĐ đã được điều chỉnh tăng, tuy nhiên vẫn chưa thực sự cạnh tranh so với các NH khác. Hiện tại, khơng chỉ các NH nhỏ mà ngay cả các NH quốc doanh như: BIDV, Agribank, Vietcombank...cũng tham gia cạnh tranh hết sức gay gắt về huy động. Mức lãi suất NH bạn đưa ra là khá cao từ 15 % - 17%/ năm. Trong khi đĩ, Sacombank chỉ áp dụng lãi suất huy động là 1 4%/ năm. Do đĩ Sacombank gặp khơng ít khĩ khăn trong việc giữ KH hiện hữu và thu hút thêm KH mới.

- Huy động VNĐ và USD đều tăng trưởng thấp, bên cạnh nguyên nhân khách quan do lực hút của thị trường cịn yếu thì sự tồn tại tâm lý lợi ích cục bộ của một số bộ phận, đơn vị cũng là nguyên nhân làm hạn chế khả năng tăng huy động của NH.

- Các chương trình khuyến mãi chung về huy động của NH cĩ hiệu quả nhưng quá ít, trong sáu tháng đầu năm 2010 mà NH chỉ cĩ 2 chương trình khuyến mãi, trong đĩ cĩ chương trình “ Lướt Vespa cùng Sacombank”đã thu hút hơn 18.000 tỷ VNĐ tiền gửi của dân cư với 37% tiền gửi mới (khoảng 6.700 tỷ đồng) gĩp phần cải thiện tình hình huy động của NH trong quý II năm 2010. Tuy nhiên, nhìn chung, NH cịn quá thụ động trong cơng tác dự báo nhu cầu thị tường tiền tệ để cĩ những quyết sách kịp thời về lãi suất và do vậy các chương trình khuyến mãi cũng khơng được thiết kế một cách cĩ kế hoạch. - Khơng những thế , hiện nay Sacombank đang áp dụng mức phí quản lý tài

khoản, phí chuyển tiền, phí thường niên...khá cao. Chẳng hạn như phí chuyển tiền ngồi hệ thống của Sacombank là 0,05%; 0,06% trong khi đĩ NH quốc

61

doanh chỉ áp dụng ở mức 0,03%. Cĩ NH khơng thu phí quản lý thường niên , hay áp dụng hình thức gửi tiền vào tài khoản ba ngày chuyển tiền trong hệ thống miễn phí.

- Bên cạnh đĩ, việc hạn chế huy động Vàng cũng là rào cản rất lớn trong việc hồn thành kế hoạch huy động của NH . Lãi suất huy động Vàng của Sacombank áp dụng thấp hơn các NH khác , bên cạnh đĩ lại cịn thu phí gửi 2.000 đồng/ lượng.

- Sự phân chia thị trường bởi nhiều kênh huy động vốn khác như: TK bưu điện, bảo hiểm, các tổ chức tài chính khác, gây rất nhiều khĩ khăn trong hoạt động huy động vốn của NH. Đặc biệt là TK bưu điện với lợi thế về mạng lưới rộng khắp, cho phép thực hiện các giải pháp kỹ thuật hiện đại trong việc gửi và rút tiền: nhanh, thuận tiện và an tồn, đã thu hút r ất nhiều vốn nhàn rỗi trong dân cư. - Về cho vay: mức lãi suất cho vay của Sacombank hiện nay là khá cao (từ

20% -26%/ năm) chưa thật sự cạnh tranh so với các NH bạn , ảnh hưởng đến kế hoạch tăng trưởng nhanh của NH. Bên cạnh đĩ, hoạt động tín dụng của NH vẫn cịn tồn tại nhiều vướng mắc. Các rủi ro này chủ yếu là do thủ tục pháp lý và yếu tố chủ quan làm kéo dài thời gian thu hồi nợ và gây lỗ cho NH vì thời gian kéo dài, tài sản hư hao, vốn tồn đọng.

- Hệ thống báo cáo tài chính, kế tốn thống kê của KH nhất là các DNNVV thiếu chính xác, khơng đầy đủ và khơng cập nhật đã hạn chế đáng kể tính hiệu quả trong việc phân tích đánh giá tình hình tài chính của KH, tạo khĩ khăn trong qua trình thẩm định, xem xét và duyệt vay của NH . Độ tin cậy thấp, rủi ro cao vì thế NH khĩ cho vay tín chấp.

- Một số chi nhánh của Sacombank đã thận trọng trong cho vay do trên địa bàn đã xuất hiện một số vụ vở nợ mà báo đài cũng đã đề cập trong thời gian gần đây. Một số chi nhánh cĩ thuận lợi về cho vay phân tán cĩ đề cập đến vấn đề nếu chỉ tập trung đẩy mạnh về cho vay phân tán thì chi nhánh rất khĩ hồn thành kế hoạch dư nợ đã giao do các mĩn nợ cho vay phân tán thường nhỏ lẻ. Một số DN trên địa bàn đã cĩ hiện tượng suy yếu về khả năng trả nợ ở một số chi nhánh, đặc biệt ở một số mặt hàng đang nhạy cảm ở khu vực như cà phê, nơng sản...

62

- Về kinh doanh ngoại hối: Thị trường kinh doanh ngoại hối gặp nhiều khĩ khăn, vào khoảng giữa tháng 2/2010 NHNN đã tăng tỷ giá USD (tăng 3 ,6%) lên tương đương với giá thị trường , làm cho điểm lời trong mua bán USD là khá thấp (bình quân chỉ 10 đồng/ USD) . Khơng những thế , tình hình cạnh tranh giá mua- bán giữa các NH tại các khu vực cũng khá gay gắt, chẳng hạn như Eximbank, Techcombank chấp nhận giao dịch với lợi nhuận chỉ từ 2 đến 5 đồng /USD . Ngồi ra, nguồn vàng mặt tại các chi nhánh khơng đáp ứng được khối lượng giao dịch với những KH kinh doanh vàng lớn, phần nào cũng đã hạn chế hiệu quả kinh doanh của mảng này.

- Về hoạt động Thẻ: Do số lượng máy ATM và điểm chấp nhận thẻ cịn hạn chế nên việc triển khai phát triển Thẻ của NH cịn hạn chế ở một số khu vực như Miền Tây, Miền Trung và Đơng Nam Bộ.

- Tâm lý thích sử dụng tiền mặt đã hạn chế rất nhiều trong các thanh tốn khơng dùng tiền mặt ... Tuy nhiên so với nhu cầu phát triển của nền kinh tế , qui mơ dân số của Việt Nam , sự phát triển của tài khoản cá nhân kể về số lượng lẫn số dư trên tài khoản vẫn cịn hạn chế. Đây là khĩ khăn của NH trong hoạt động thanh tốn thẻ điện tử, thanh tốn khơng dùng tiền mặt. - Bên cạnh các nguyên nhân trên, Sacombank cịn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố

như: Nền kinh tế thế giới cịn nhiều bất ổn; Tình hình kinh tế ở Việt Nam diễn biến bất lợi; Hành lang pháp lý về dịch vụ NH chưa thật sự hồn chình;Thiếu sự phối hợp giữa các NHTM trong hoạt động thanh tốn thẻ; Áp lực cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gia tăng.

- Nguyên nhân xuất phát từ chính sách của Sacombank như: Cịn nhiều rào cản về cơ chế hoạt động; Chính sách KH cịn nhiều bất cập; Lãi suất và phí dịch vụ chưa linh hoạt và kém cạnh tranh; Cơng tác quảng bá sản phẩm các hình thức khuyến mãi, chăm sĩc KH cịn nhiều hạn chế. Ngồi ra, hoạt động chăm sĩc KH chưa được chú trọng , tác phong làm việc của nhân viên chưa chuyên nghiệp; Thời gian giao dịch cịn dài; Mạng lưới hoạt động cịn thưa, hệ thống ATM hay gặp sự cố; Trụ sở giao dịch cịn phân tán , cơ sở vật chất tiện nghi cịn nghèo nàn.

63

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 luận văn tập trung phân tích thực trạng phát triển dịch v ụ NHBL của Sacombank từ năm 2007 đến Quý II năm 2011, qua đĩ cho thấy Sacombank đã từng bước phát huy thế mạnh bán lẻ của mình qua các SPDV truyền thống như: huy động vốn, cho vay, kinh doanh ngoại hối, dịch vụ NH điện tử, bão lãnh, thẻ, chi trả kiều hối, các sản phẩm dịch vụ cá nhân khác....

Bên cạnh những yếu tố bên ngồi tác động như tình hình kinh tế, chính sách của các cơ quan nhà nước, sự cạnh tranh của các NH bạn.... Sacombank vẫn cịn tồn tại những khĩ khăn và thách thức như: Sản phẩm dịch vụ chưa phong phú, đa dạng; Cơng tác chăm sĩc KH chưa được phát huy; Kế hoạch mở rộng mạng lưới; Ứng dụng CNTT chưa cao; Sự kết hợp khoa học giữa các phịng ban chưa đồng bộ; Chưa tận dụng được cơ hội; Quy mơ vốn hố....

Từ những khĩ khăn, thách thức đĩ, địi hỏi Sacombank phải cĩ chiến lược đồng bộ từ tăng quy mơ vốn, đầu tư cơng nghệ, nâng cao năng lực quản trị , đào tạo cán bộ, xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ NHBL và cần sự chỉ đạo từ chính sách đến giải pháp đồng bộ của NHNN và các Bộ, Ngành cĩ liên quan để tháo gỡ khĩ khăn cho phát triển dịch vụ NHBL tại Sacombank nĩi riêng và các NHTM khác nĩi chung.

64

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG

BÁN LẺ TẠI SACOMBANK

3.1 Định hướng và chiến lược phát triển dịch vụ NHBL của Sacombank 3.1.1 Chiến lược phát triển dịch vụ NHBL của Sacombank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại sacombank (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)